Phơng pháp phòng ngừa rủi ro cho danh mục

Một phần của tài liệu Chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 59)

II) Phơng pháp quản lý danh mục đầ ut theo chỉ số

3) Phơng pháp phòng ngừa rủi ro cho danh mục

t theo chỉ số

Về định nghĩa chính thống, rủi ro là sự kiện mà kết quả kinh doanh hiện tại hoặc tơng lai có khả năng khác biệt đáng kể so với mức dự kiến từ trớc, hay còn gọi là mức kỳ vọng. Sự chênh lệch tạo ra rủi ro vì giới kinh doanh - đầu t quan niệm rằng những bất trắc khơng thể lờng hoặc kiểm sốt đợc chính là bản chất của rủi ro

Phòng ngừa rủi ro là quá trình xác định, phân tích và chấp nhận hoặc hạn chế những nguy cơ tiềm ẩn trong các quyết định đầu t. Phòng ngừa rủi ro vô cùng cần thiết bất cứ khi nào nhà đầu t hoặc ngời quản lý quỹ phân tích và cố gắng định lợng nguy cơ bị lỗ trong một quyết dịnh đầu t từ đó có những hành động phù hợp, điều chỉnh lại mục tiêu đầu t và mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc. 

Nói một cách đơn giản phịng ngừa rủi ro gồm có hai bớc chính: xác định rõ các rủi ro tiềm ẩn trong một quyết định đầu t và do đó kiểm sốt những rủi ro này theo cách phù hợp nhất với mục tiêu đầu t của mỗi nhà đầu t.

3.1. Bớc 1 : xác định rõ các rủi ro tiềm ẩn

Nh đã đề cập ở phần trên, có hai loại rủi ro là rủi ro riêng và rủi ro hệ thống, ở phần này chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về hai loại rủi ro này.

a- Rủi ro riêng

Rủi ro phân tán đợc, tức rủi ro phi hệ thống là một phần rủi ro đầu t mà nhà đầu t có thể loại bỏ đợc nếu nắm giữ một số loại chứng khoán đủ lớn. Loại rủi ro này là kết quả của những biến cố ngẫu nhiên hoặc không kiểm sốt đợc chỉ ảnh hởng đến một cơng ty hoặc một ngành cơng nghiệp nào đó. Các yếu tố này có thể là những biến động về lực lợng lao động, năng lực quản trị, kiện tụng hay chính sách điều tiết của chính phủ. Vì hầu hết các nhà đầu t có hiểu biết tối thiểu đều có thể loại bỏ rủi ro có thể phân tán đợc bằng cách nắm giữ một danh mục đầu t đủ lớn từ vài chục đến vài trăm. Khi đầu t theo một chỉ số chúng ta đã đa dạng hố hồn tồn danh mục đầu t của mình, điều đó có nghĩa là, chúng ta đã giảm thiểu các rủi ro riêng.

b- Rủi ro hệ thống

Trong đầu t, những rủi ro do các yếu tố nằm ngoài cơng ty, khơng kiểm sốt đợc và có ảnh hởng rộng rãi đến cả thị trờng và tất cả mọi loại chứng khoán đợc gọi là rủi ro hệ thống hay là rủi ro không phân tán đợc. Rủi ro hệ thống là những rủi ro từ bên ngồi của một ngành cơng nghiệp hay của một doanh nghiệp, chẳng

trị…  Những công ty chịu ảnh hởng cao của rủi ro hệ thống là những công ty mà doanh số, lợi nhuận và giá chứng khoán thờng theo sát các diễn biến kinh tế và những diễn biến trên thị trờng chứng khốn. Phần lớn các cơng ty trong những ngành cơng nghiệp cơ bản và khai khống, những ngành có định phí lớn hay những ngành liên quan đến sản xuất ô tô chịu ảnh hởng rất cao của rủi ro hệ thống, ví dụ ngành thép, cao su, kính,… Rủi ro hệ thống đợc chia làm 3 loại rủi ro chính:

Rủi ro thị tr ờng : Giá cả cổ phiếu có thể dao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù thu nhập của công ty vẫn không thay đổi. Nguyên nhân của nó có thể rất khác nhau nhng phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của nhà đầu t về các loại cổ phiếu nói chung hay về một nhóm cổ phiếu nói riêng. Những thay đổi trong mức sinh lời đối với phần lớn các loại cổ phiếu thờng chủ yếu là do sự hy vọng của các nhà đầu t vào nó thay đổi và gọi là rủi ro thị trờng.

Rủi ro lãi suất : Rủi ro lãi suất nói đến sự khơng ổn định trong giá trị thị trờng và số tiền thu nhập trong tơng lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung. Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là sự lên xuống của lãi suất Trái phiếu chính phủ, khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng của các loại chứng khốn khác, đó là các loại cổ phiếu và trái phiếu cơng ty.  Nói cách khác, chi phí vay vốn đối với các loại

chứng khốn khơng rủi ro thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về chi phí vay vốn của các loại chứng khốn có rủi ro.

Rủi ro sức mua : rủi ro thị trờng và rủi ro lãi suất có thể đợc định nghĩa là những biến cố về số tiền thu đợc hiện nay của nhà đầu t. Rủi ro sức mua là biến cố của sức mua của đồng tiền thu đợc. Rủi ro sức mua là tác động của lạm phát đối với khoản đầu t, biến động giá càng cao thì rủi ro sức mua càng tăng nến nhà đầu t khơng tính tốn lạm phát vào thu nhập kỳ vọng.

Rủi ro hệ thống là rủi ro của cả thị trờng. Đa dạng hóa đầu t cũng khơng thể loại bỏ rủi ro này. Và đây là loại rủi ro chúng ta cần quan tâm khi quản lý danh mục đầu t theo chỉ số.

3.2. Bớc 2 : kiểm soát rủi ro

Rủi ro hệ thống có thể đem lại những hậu quả nghiêm trọng, ví dụ nh lần sụp đổ thị trờng chứng khoán Mỹ nh năm 1929, các chỉ số của thị trờng chứng khoán mất đến 90% giá trị. Khi đã đầu t chứng khốn thì khơng thể tránh khỏi các rủi ro hệ thống. Chính vì thế mà các nhà đầu t theo phơng pháp này cũng cần chú ý tới vấn đề phòng ngừa rủi ro.

a- Phòng ngừa rủi ro khi chọn lựa chỉ số

Ln có nhiều chỉ số để các nhà đầu t lựa chọn. Không phải mọi chỉ số đều tốt và có độ rủi ro cũng nh mức sinh lời nh nhau, vì vậy nhà đầu t cần xác

định độ rủi ro chấp nhận đợc cùng với lợi nhuận kỳ vọng.

b- Lựa chọn thời điểm bớc vào thị trờng

Phần lớn các thị trờng chứng khốn đều thể hiện tính chu kỳ qua 4 giai đoạn: Tích lũy, tăng trởng, suy thối và phục hồi. Sau khi đã lựa chọn đợc một chỉ số chuẩn, nhà đầu t cần xác định chính xác thời điểm giải ngân vốn, phù hợp với mục tiêu cũng nh cách thức đầu t của mình.

o Tích luỹ: Dành cho những nhà đầu t có tầm nhìn dài hạn; bắt đầu đầu t ở giai đoạn này thì sẽ mất một khoảng thời gian dài để nhìn thấy sự tăng lên của chỉ số chứng khốn, nhng đi kèm theo đó là sự tăng trởng lợi nhuận bền vững.

o Tăng trởng: Dành cho những nhà đầu t ngắn hạn; đầu t vào thị trờng giai đoạn này sẽ nhanh chóng thấy đồng vốn sinh lời, nhng cũng rất rủi ro vì khơng dự đốn chính xác đợc khi nào chỉ số chứng khoán bắt đầu giảm.

o Suy thoái: Dành cho những nhà đầu t có tầm nhìn chiến lợc và khơng bị lung lay trớc những dao động bất lợi của thị trờng; bắt đầu đầu t ở giai đoạn này sẽ mua đợc các cổ phiếu ở giá “hời”, nhng nhà đầu t cần kiên định với quyết định của mình mặc dù chỉ số mà họ đầu t có thể giảm mạnh; về lâu dài, họ sẽ thu đợc lợi nhuận lớn khi thị trờng hồi phục.

o Phục hồi: Đây là thời điểm tơng đối an toàn để b- ớc chân vào thị trờng. Chỉ số chứng khoán nhà đầu t theo đuổi không ở mức quá cao hoặc quá thấp.

c- Phịng ngừa rủi ro trong q trình đầu t

Khi đã lựa chọn đợc một chỉ số đầu t và đã tiến hành đầu t theo chỉ số đó thì nhà đầu t cần kiên định với chiến lợc của mình. Chỉ thay đổi danh mục đầu t khi các cổ phiếu trong chỉ số chứng khốn có sự điều chỉnh. Nhà đầu t không nên tự ý thay đổi danh mục đầu t, bởi nh vậy sẽ không đạt đợc mục tiêu là đạt đợc lợi suất bằng mức lợi suất của thị trờng.

d- Rút khỏi thị trờng đúng thời điểm

Đây là điều rất quan trọng, cần quyết định đúng lúc để thoát khỏi những khủng hoảng hệ thống trầm trọng, thị trờng rơi vào thời kỳ suy thoái (nh những lần thị trờng bong bóng vỡ).

III) Kinh nghiệm đầu t theo chiến l ợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số trên thế giới.

Mỹ là nớc có thị trờng chứng khốn phát triển vào bậc nhất trên thế giới hiện nay, theo đó, các chiến lợc đầu t trên thị trờng chứng khoán Mỹ cũng rất phát triển. Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu một vài kinh nghiệm quản lý danh mục đầu t theo chỉ số của các nhà đầu t trên thị trờng này.

o Tại Mỹ, ngời ta tính Index dựa trên những cơng ty tiêu biểu, ổn định có tính bền vững cao. Ví dụ nh tại sở giao dịch chứng khốn NewYork có trên 3000

cổ phiếu niêm yết, nhng chỉ số tổng hợp DowJone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu. Trong đó chỉ số DowJone cơng nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, chỉ số DonJone vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ phiếu và DowJone dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu. Tuy chỉ bao gồm một số lợng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ nh vậy trong tổng thể nhng các chỉ số DowJone vẫn trờng tồn qua năm tháng, vì nó phản ánh đợc xu thế, động thái của quá trình vận động của giá cả. Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện đợc cho tổng thể vì họ thờng xuyên thay những cổ phiếu khơng cịn tiêu biểu nữa bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn. Ví dụ nh tháng 11/1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện. Công ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trờng PC nói chung phát triển và lấn át. Trong khi đó ở Việt Nam khi thiết lập VNIndex đã lấy tồn bộ các cơng ty đang niêm yết ở thời điểm đó (chỉ có hai cơng ty, mã chứng khốn là SAM và REE, với VNIndex thời điểm 28/7/2000 là 100 điểm), là điều rất khiên cỡng. Bởi thế khi đầu t theo chỉ số, các nhà đầu t nhỏ nên chọn những chỉ số đã đợc tổng hợp bởi các tổ chức, còn các tổ chức đầu t lớn nên tự xây dựng chỉ số dựa trên những tiêu chuẩn của riêng mình.

Đầu t theo một chỉ số đợc tính dựa trên những cơng ty tiêu biểu, ổn định, có tính bền vững cao. 

o Một cơng ty nghiên cứu thị trờng ở Mỹ, Dalbar Inc., đã thống kê đợc rằng trong khoảng thời gian 20

năm (từ năm 1984 đến năm 2004), chỉ số chứng khoán trên sàn giao dịch NYSE trung bình tăng 3,7% mỗi năm, trong khi đầu t theo chỉ số S&P500 sẽ đem lại lợi nhuận 13,2% một năm.

Chỉ số S&P 500( Standard & Poors)

Đây là chỉ số giá bình quân giá trị, tổng hợp của 500 loại cổ phiếu. Nó bao gồm các cổ phiếu đợc niêm yết trên NYSE, một số thuộc nhóm cổ phần của AMEX & NASDAQ. Chỉ số này bao gồm 381 cổ phiếu thuộc ngành công nghiệp, 47 cổ phiếu thuộc các ngành dịch vụ công cộng, 56 cổ phiếu thuộc ngành tài chính và 16 cổ phiéu thuộc ngành vận tải và đại diện cho 74% trị giá thị trờng của tất cả các cổ phiếu đợc giao dịch trên NYSE. Ngồi ra, cịn có chỉ số S&P 100, tính trên cơ sở S&P 500 và cách tính cũng tợng tự nh S&P 500.

Khi đầu t theo chỉ số, các nhà đầu t nên chọn những chỉ số đã đợc tổng hợp bởi các tổ chức.

o Tại nhiều thị trờng nớc ngoài, nếu chỉ số thị tr- ờng chứng khốn có dấu hiệu suy giảm, những nhà đầu t lớn sẽ bơm tiền vào để kìm hãm (nh vừa qua, Goldman Sach đã bơm vào một quỹ đầu đầu t của chính họ gần 3 tỷ USD khi thị trờng chứng khoán Mỹ tụt dốc), ở Việt Nam khơng có, thậm chí cịn cha có cả quỹ đầu t lâu dài cho thị trờng. 

Khi thị trờng có dấu hiệu suy giảm, bơm tiền vào để "cứu" chỉ số chứng khoán.

oMột kinh nghiệm đáng nhớ là khi thị trờng chứng khoán Mỹ bị sụp đổ vào cuối tháng 10/1987 (trong lịch sử thì đây là lần thứ hai, còn lần thứ nhất là vào tháng 10/1929), lúc đó tất cả các nhà đầu t trên các sàn chứng khoán của Mỹ nh NYSE, AMEX, NASDAQ… đều lo sợ, số tiền họ mất trên các thị trờng này lên tới vài ngàn tỷ USD. Trong khi đó, Chính phủ báo cáo các con số về ngoại thơng của Mỹ không mấy khả quan: tỷ lệ nhập khẩu hơn xuất khẩu nhiều lần, ngoại thơng bất cân đối, tâm lý nhà đầu t bất ổn nên họ bán tống bán tháo cổ phiếu.

Từ lúc thị trờng chứng khoán sụp đổ, chỉ số chứng khoán từ 2.550 điểm giảm xuống còn 1.986 điểm (mất 20% trong một ngày) đến 8 năm sau đó, thị trờng chứng khốn đã lên trên 10.000 điểm. Điều muốn nói ở đây là trong lúc mọi nhà đầu t đang hoang mang thì xuất hiện một giáo s đại học dạy kinh tế tại Mỹ, ông này là ngời ấn Độ, ông ta khuyên: nên mua cổ phiếu vào lúc này, mặc dù có phải bán nhà cũng nên mua, vì đây là cơ hội mua đợc giá rẻ.

Thực tế cho thấy, năm 1990 là năm suy thoái của kinh tế Mỹ kéo tất cả các loại cổ phiếu đều đi xuống. Nhng chỉ cần tới năm 1994, thị trờng chứng khoán đã hồi phục trở lại, và cho tới năm 2000 thì tất cả cổ phiếu của Mỹ đã lên lại vài trăm phần trăm cho tới vài ngàn phần trăm, thị trờng chứng khoán Mỹ gần đây nhất, kể từ ngày khủng hoảng 11/9/2001, từ 12.000

điểm xuống còn 9.000 điểm và bây giờ đã lại lên trên 14.000 điểm.

Đầu t vào lúc thị trờng suy thoái, mua khi chỉ số sụt giảm sẽ là cơ hội kiếm lời lớn.

Chơng 2

ứng dụng chiến lợc quản lý danh mục theo chỉ số trong đầu t trên trên thị trờng chứng khoán

Việt Nam hiện nay

I) Giới thiệu tổng quan thị tr ờng chứng khốn Việt Nam 1) Q trình hình thành và phát triển của thị tr ờng chứng khốn chính thức

1.1. Q trình hình thành của thị trờng chứng khốn chính thức

Xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán là mục tiêu đã đợc Đảng và Chính phủ Việt Nam định h- ớng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập một kênh huy động vốn mới cho đầu t phát triển. Việc nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập thị trờng chứng khoán đã đợc nhiều cơ quan Nhà nớc, các viện nghiên cứu phối hợp đề xuất với Chính phủ.

Một trong những bớc đi đầu tiên có ý nghĩa cho việc xây dựng thị trờng chứng khoán ở Việt Nam là việc thành lập Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trờng vốn thuộc Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc), với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập thị trờng chứng khốn theo bớc đi thích hợp. Theo sự ủy quyền của Chính phủ, NHNN đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nghiên cứu về các lĩnh vực liên

quan đến hoạt động của thị trờng chứng khốn đề xuất với Chính phủ về mơ hình thị trờng chứng khoán Việt Nam, đạo tạo kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho một bộ phận nhân lực quản lý và vận hành thị trờng trong tơng lai; nghiên cứu khảo sát thực tế một số thị trờng chứng khoán trong khu vực và trên thế giới... Tuy nhiên, với t cách là một tổ chức thuộc NHNN nên phạm vi nghiên cứu, xây dựng đề án và mơ hình thị trờng chứng khốn khó phát triển trong khi thị trờng chứng khốn là một lĩnh vực cần có sự phối hợp, liên kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.

Vì vậy, tháng 9/1994 Chính phủ quyết định thành

Một phần của tài liệu Chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 59)