II) Phơng pháp quản lý danh mục đầ ut theo chỉ số
1.2. Lý thuyết đa dạng hóa đầ ut là cơ sở của ph-
Khi đồng thời đầu t vào nhiều loại chứng khoán khác nhau, sự thua lỗ của một loại chứng khốn chỉ có
tác động nhỏ đến tồn bộ danh mục, thậm chí nhiều khi chúng ta có thể bù lỗ bằng lợi nhuận thu đợc từ các chứng khốn khác trong một danh mục đó.
Chúng ta biết rằng, mỗi một chứng khoán đều tiềm ẩn hai rủi ro: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống (còn gọi là rủi ro riêng). Rủi ro hệ thống là rủi ro thị trờng gây ra và ảnh hởng đến tất cả các chứng khoán trên thị trờng. Do vậy, rủi ro hệ thống là rủi ro khơng thể tránh đợc bằng hình thức đa dạng hoá. Ngợc lại, rủi ro phi hệ thống của một chứng khốn có ngun nhân từ chính tổ chức phát hành do đó có thể hạn chế đợc bằng biện pháp đa dạng hóa đầu t. Điều này là do nguyên lý khi hai hoặc nhiều chứng khoán tham gia tạo thành một danh mục đầu t thì mỗi cặp chứng khốn sẽ có tơng tác với nhau tạo ra một kết quả chung cho cả danh mục. Tức là, mức độ chấp nhận rủi ro cao hay thấp của danh mục sẽ phụ thuộc vào mối quan hệ tơng tác giữa các chứng khoán đa vào danh mục với các chứng khoán khác. Nếu danh mục càng đa dạng thì khả năng giảm rủi ro phi hệ thống càng lớn. Và chính theo lý thuyết này thì việc mua tất cả chứng khốn theo một chỉ số chuẩn nào đó sẽ giảm thiểu rủi ro phi hệ thống.
Tuy nhiên, việc hạn chế thua lỗ bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu t cũng có một cái giá của nó: chúng ta khơng thể thu đợc các khoản lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, cũng rất ít ngời đầu t có thể thu đợc khoản lợi nhuận