Thảo luận quy trình an tồn

Một phần của tài liệu Kế hoạch ATLĐ (hạ tầng kỹ thuật) (Trang 25 - 26)

IV. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG

1. Chu trình làm việc an tồn hàng ngày 1 Họp an toàn buổi sáng

1.6. Thảo luận quy trình an tồn

1.6.1. Việc thảo luận quy trình an tồn đưa đến cơ hội để trao đổi thông tin và hợp tác trong giải quyết các vấn đề. Tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề đã được nhận diện trong ngày trước khi những vấn đề này trở nên xấu hơn và tiếp diễn.

1.6.2. Phương pháp:

a) Tổ chức thảo luận quy trình an tồn hàng ngày vào thời gian cố định tại văn phịng hiện trường để rà sốt việc thực hiện cơng tác an tồn trong ngày, như là những phát hiện trong lúc kiểm tra và kết quả từ việc hướng dẫn và giám sát.

b) Thông báo công việc của ngày hôm sau, đặc biệt là những hoạt động mới và có độ rủi ro cao và nêu ra những điểm chính về biện pháp kiểm sốt cần thiết.

c) Từng nhà thầu phụ nêu ra các đề xuất cải thiện an tồn và thơng báo cho các nhà thầu khác về công việc ngày hôm sau và các biện pháp an toàn, đặc biệt các hoạt động có ảnh hưởng tới sức khỏe và an tồn của người khác, như là quá trình vận hành thiết bị nâng phát sinh ra khí độc, tiếng ồn và tỏa nhiệt.

d) Giải quyết những xung đột có thể xẩy ra qua việc sử dụng không gian, dụng cụ, thiết bị, vật liệu và các nguồn lực khác.

e) Đảm bảo rằng tất cả các dụng cụ/ nhân lực cần thiết cho công việc ngày hôm sau đã sẵn sàng, như là các bản vẽ, hướng dẫn thi công, dụng cụ đo đạc/ kiểm tra, phương tiện bảo vệ cá nhân, và người lao động thạo nghề (bao gồm thợ điện, thợ vận hành và người làm hiệu lệnh, v.v…).

f) Ghi chép, lưu hồ sơ kết quả thảo luận quy trình an tồn theo các biểu mẫu của “Thảo luận quy trình an tồn”.

Một phần của tài liệu Kế hoạch ATLĐ (hạ tầng kỹ thuật) (Trang 25 - 26)