Kiểm tra an toàn

Một phần của tài liệu Kế hoạch ATLĐ (hạ tầng kỹ thuật) (Trang 30 - 33)

IV. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG

1 Kiểm tra an toàn

xây dựng trong tuần tiếp theo.

2.3.2. Phương pháp:

a) Rà sốt cơng việc trong tuần qua và lập kế hoạch công việc cho tuần tới trên cơ sở mỗi tuần một lần tại văn phịng hiện trường.

b) Phối hợp nhiều loại cơng việc khác nhau phù hợp với tiến độ. c) Vạch ra lịch trình hàng tuần cho các loại cơng việc khác nhau.

d) Đảm bảo tất cả các bên biết về những nơi nguy hiểm trên công trường. e) Thông báo cho tất cả các bên về bất cứ sự thay đổi nào về các lối đi và việc lắp dựng các kết cấu tạm thời cùng với quy trình làm việc.

f) Ghi biên bản cuộc họp.

2.4. Sắp xếp, dọn dẹp hàng tuần

2.4.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ dọn dẹp, sắp xếp gọn gàng tồn bộ cơng trường để chuẩn bị công việc cho tuần kế tiếp.

2.4.2. Phương pháp:

a) Sẽ được thực hiện hàng tuần vào một ngày trong tuần và tại một thời điểm xác định trước (thông thường vào ngày cuối cùng của mỗi tuần).

b) Đặt các vật liệu thừa vào những chỗ thu gom.

c) Đặt các vật liệu không sử dụng vào những nơi đã chỉ định.

d) Giao người chịu trách nhiệm phụ trách việc sắp xếp, dọn dẹp và kiểm tra kết quả.

e) Thực hiện một hệ thống kiểm tra đánh giá & và thưởng cho những ai thực hiện tốt công việc dọn dẹp, sắp xếp.

2.5.Lịch trình của chu trình quản lý an tồn hàng tuần

Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tuần bao gồm người tham gia, người phụ trách, phương pháp, thiết bị, tài liệu và vật tư được chỉ rõ trong Bảng 3.

Bảng 3. Thực hiện chu trình làm việc an tồn hàng tuần

Sự kiện Người tham

gia Người phụ trách Thiết bị

Tài liệu, vật

Thời

gian Địa điểm

1 Kiểm traan toàn an toàn hàng tuần Giám đốc dự án, chỉ huy trưởng công trường, cán bộ an toàn, đại diện của

Giám đốc dự án, chỉ huy trưởng công trường

Máy ảnh (để ghi lại các kết quả kiểm tra và cũng có thể được sử dụng cho việc huấn luyện trong tương lai) Bản danh sách kiểm tra Thứ hai hàng tuần 15:00 (30 phút) Công trường xây dựng và khu vực xung quanh

Sự kiện Người tham

gia Người phụ trách Thiết bị

Tài liệu, vật

Thời

gian Địa điểm

nhà thầu phụ 2 Kiểm tra

toàn bộ hàng tuần

Thợ vận hành máy thiết bị/ người lao động thạo nghề, như là thợ điện và thợ cơ khí, v.v…

Kiểm tra hoặc sửa chữa các dụng cụ khi cần thiết Bản danh sách kiểm tra máy, thiết bị Nơi đặt các máy, thiết bị và phương tiện tại hiện trường 3 Thảo luận quy trình an tồn hàng tuần Đại diện người lao động và đại diện nhà thầu phụ Giám đốc dự án, chỉ huy trưởng công trường và cán bộ an toàn Thiết bị phục vụ cuộc họp như là bảng trắng, máy chiếu Hồ sơ ghi chép công tác kiểm tra tuần qua và tuần hiện tại

Thứ sáu hàng tuần 13:30 (30 phút) Văn phòng hiện trường 4 Sắp xếp, dọn dẹp hàng tuần Toàn bộ người lao động tại hiện trường Các đốc công từ Nhà thầu và các nhà thầu phụ Các dụng cụ cần thiết cho việc sắp xếp, dọn dẹp như là bàn chải, chổi, khăn, v.v… Bảng danh sách kiểm tra Thứ sáu hàng tuần 13:00 (20 phút) Những nơi được chọn 3. Chu trình làm việc an tồn hàng tháng 3.1. Kiểm tra hàng tháng

3.1.1. Việc kiểm tra hàng tháng nhằm mục đích cải thiện cơng tác quản lý máy, thiết bị, các dụng cụ và vật liệu. Công tác này nên được thực hiện phù hợp với các quy định có liên quan.

3.1.2. Phương pháp:

a) Các phương tiện có liên quan tại hiện trường nên được kiểm tra tối thiểu mỗi tháng một lần.

b) Tần suất kiểm tra nên theo các quy tắc và quy định nội bộ.

c) Sử dụng bản danh sách kiểm tra để trợ giúp cho công tác kiểm tra và làm cho việc kiểm tra thực hiện có hệ thống.

d) Thực hiện sửa chữa trên cơ sở các kết quả kiểm tra và cách ly các phương tiện không thể sử dụng được nữa cho đến khi tất cả các vấn đề được giải quyết.

e) Ghi chép, lưu hồ sơ việc kiểm tra an toàn hàng tháng.

3.2. Huấn luyện an toàn hàng tháng

3.2.1.Thơng qua việc đào tạo an tồn hàng tháng, người lao động có thể củng cố thêm khái niệm và nhận thức về an toàn, trau dồi các kỹ năng cần thiết, thu được các kiến thức có liên quan và phát triển một thái độ đúng mực. Thông qua việc nghiên cứu các nguyên nhân gây ra tai nạn, có thể tránh được những tai nạn giống hoặc tương tự.

3.2.2.Phương pháp:

b) Thảo luận chỉ rõ các trường hợp tai nạn và đánh giá nguyên nhân và các biện pháp ngăn ngừa.

c) Tổ chức huấn luyện trong các nhóm. Các trưởng nhóm sẽ trình bày mục tiêu và các phương pháp. Cuộc thảo luận nên được tiến hành theo cách sau:

- Làm cho hiểu biết đầy đủ về các trường hợp tai nạn; - Tìm ra tất cả các vấn đề;

- Xác định nguyên nhân;

- Vạch ra các biện pháp để cải thiện;

- Xem xét những kết quả thảo luận của nhóm; - Trưởng nhóm tổng kết lại các kết quả thảo luận.

3.3. Họp an toàn hàng tháng

3.3.1.Cuộc họp an toàn hàng tháng được thực hiện cùng với cuộc họp an toàn buổi sáng hàng ngày và nên bao gồm, ngoài các vấn đề như thường lệ của cuộc họp buổi sáng, là các hoạt động đẩy mạnh an toàn nhằm cải thiện ý thức, nhận thức của người lao động về an toàn và tiến hành trao thưởng.

3.3.2. Phương pháp:

a) Cuộc họp an toàn hàng tháng nên được tổ chức tại thời điểm được xác định trước của mỗi tháng.

b) Giải quyết đồng thời các vấn đề của cuộc họp an toàn buổi sáng hàng ngày. c) Rà sốt hồ sơ về an tồn của tháng trước.

d) Thơng báo kế hoạch đẩy mạnh an tồn cho tháng tới.

e) Trình bày về các biện pháp an tồn đã được lập (ví dụ như Thuyết minh biện pháp an toàn).

f) Trao các phần thưởng về an tồn và thơng báo về thành tích trong an tồn của mỗi nhóm trong tháng.

3.4. Phiên họp về an tồn và sức khỏe

Phiên họp về an toàn và sức khỏe được tổ chức nhiều hơn một lần mỗi tháng nhằm thảo luận và điều phối các vấn đề sau:

a) Xây dựng chính sách cơ bản và các mục tiêu cho công tác quản lý an tồn và vệ sinh lao động tại cơng trường xây dựng;

b) Kế hoạch thực hiện công việc hàng tháng hoặc hàng tuần;

c) Kế hoạch triển khai và các phương pháp thi công đối với máy và thiết bị; d) Các biện pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa tình trạng người lao động tiếp xúc với những nguy hiểm và rủi ro có hại cho sức khoẻ;

e) Kế hoạch thực hiện cơng tác bồi dưỡng và huấn luyện an toàn và vệ sinh lao động;

f) Chuẩn hóa các hiệu lệnh, tín hiệu sẽ sử dụng khi vận hành cần trục, máy di động, v.v…

g) Chuẩn hóa các dấu hiệu được thơng báo tại các hiện trường tai nạn, v.v... h) Chuẩn hóa các tín hiệu cảnh báo và quy trình sơ tán;

i) Phân tích ngun nhân các vụ tai nạn và biện pháp ngăn ngừa việc tái diễn; j) Gia cố các nơi cất trữ các hố chất độc hại như dung mơi hữu cơ, v.v... k) Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa các nguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động dựa trên các hướng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà nước;

l) Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa các nguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động dựa trên kết quả của công tác

Một phần của tài liệu Kế hoạch ATLĐ (hạ tầng kỹ thuật) (Trang 30 - 33)