Quy chuẩn về An toàn lao động

Một phần của tài liệu Kế hoạch ATLĐ (hạ tầng kỹ thuật) (Trang 79 - 84)

1

QCVN01:2008/BLĐTB 01:2008/BLĐTB

XH

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp

lực Bộ LĐTBXH 64/2008/QĐ- BLĐTBXH 27/11/2008 2 QCVN 2:2011/BLĐTBX H

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện

Bộ LĐTBXH 08/2011/TT- BLĐTBXH 22/04/2011 3 QCVN 3:2011/BLĐTBX H

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện

và công việc hàn điện

Bộ LĐTBXH 20/2011/TT- BLĐTBXH 29/07/2011 4 QCVN 7:2012/BLĐTBX H

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thiết bị nâng

Bộ LĐTBXH

05/2012/TT-

BLĐTBXH 30/03/2012

5 18:2014/BXDQCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về antoàn trong xây dựng LĐTBXHBộ 14/2014/TT-BXD 05/09/2014

2. Danh mục các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến cơng tác an tồn lao động trong xây dựng: dựng:

2.1. Tiêu chuẩn an tồn cơng trình:

 TCVN 5308:1991 - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng;  TCVN 3256:1979 - An toàn điện - thuật ngữ và định nghĩa;  TCVN 4086:1985 - An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung.  TCVN 2572:1978 - Biển báo an tồn về điện;

 TCVN 3145:1979 - Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp 1000V - Yêu cầu an toàn;  TCVN 5556:1991 - Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật;  TCVN 4756:1989 - Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện;

 TCVN 68:174:2006 - Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các cơng trình viễn thơng;

 TCVN 5334:1991 - Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt;

 TCVN 3288:1979 - Hệ thống thơng gió - u cầu chung về an tồn;  TCVN 4431:1987 - Lan can an toàn điều kiện về kỹ thuật;

2.2 Tiêu chuẩn an tồn trong sản xuất thi cơng xây dựng:

 TCVN 3153:1979 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Các khái niệm cơ bản - Thuật ngữ và định nghĩa;

 TCVN 3146:1986 - Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn;  TCVN 5586:1991 - Găng cách điện;

 TCVN 5587:1991 - Sào cách điện;  TCVN 5588:1991 - Ủng cách điện;  TCVN 5589:1991 - Thảm cách điện;

 TCVN 5180:1990 - Palăng điện - Yêu cầu chung về an toàn;  TCVN 4244:1986 - Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng;

 TCVN 5863:1995 - Thiết bị nâng - Yêu cầu về an toàn trong lắp đặt và sử dụng;

 TCVN 5864:1995 - Thiết bị nâng - Cáp thép, tang, rịng rọc, xích và đĩa xích - u cầu an toàn;  TCVN 3147:1990 - Quy phạm an tồn trong cơng tác xếp dỡ - Yêu cầu chung;

 TCVN 5181:1990 - Thiết bị nén khí - u cầu chung về an tồn;

 TCVN 6008:1995 - Thiết bị áp lực mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra;  TCVN 4245:1996 - Yêu cầu kỹ thuật - An tồn trong sản xt sử dụng Ơxy - Axetilen;  TCVN 2292:1987 - Công việc sơn - Yêu cầu chung về an tồn;

 TCVN 2293:1978 - Gia cơng gỗ - Yêu cầu chung về an toàn;

 TCVN 3748:1983 - Máy gia công kim loại - Yêu cầu chung về an toàn;  TCVN 4163:1985 - Máy điện cầm tay - Yêu cầu an toàn;

 TCVN 4726:1989 - Kỹ thuật an toàn - Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang thiết bị điện;  TCVN 4744:1989 - Quy phạm kỹ thuật an tồn trong các cơ sở cơ khí;

 TCXDVN 296:2004 - Dàn giáo các yêu cầu về an toàn;

 TCXD 66:1991 - Vận hành khai thác hệ thống cấp nước - Yêu cầu về an toàn;  TCVN 2289:1978 - Quá trình sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn;

 TCVN 2290:1978 - Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn;  TCVN 2291:1978 - Phương tiện bảo vệ người lao động - Phân loại;  TCVN 5659:1992 - Các yếu tố nguy hiểm có hại cho sản xuất - Phân loại;

 TCVN 5659:1992 - Thiết bị sản xuất - Bộ phận điều chỉnh - Yêu cầu an tồn chung;

 TCVN 7365:2003 - Khơng khí vùng làm việc, giới hạn nồng độ bụi và chất ô nhiễm khơng khí trong cơng nghiệp sản xuất chất ơ nhiễm khơng khí tại cơ sở sản xuất chất ximăng;

 TCXDVN 282:2002 - Khơng khí vùng làm việc - Tiêu chuẩn bụi và chất ơ nhiễm khơng khí trong cơng nghiệp sản xuất các sản phẩm amiăng;

 Quyết định 1338/2006/QĐ-BXD của bộ trưởng bộ xây dựng ban hành hướng dẫn kỹ thuật phịng ngừa sự cố thi cơng hố đào trong vùng đất yếu.

2.3 Tiêu chuẩn Phòng chống cháy nổ:

 TCVN 3991:1985 - Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - Thuật ngữ và định nghĩa;  TCXD 215:1998 - Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Phát hiện cháy và báo động cháy;  TCXD 216:1998 - Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Thiết bị chữa cháy;

 TCXD 217:1998 - Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Thuật ngữ chuyên dùng cho phòng cháy chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm;

 TCXD 216: 1998 - Phân loại cháy;

 TCVN 5303:1990 - An toàn cháy - Thuật ngữ và định nghĩa;  TCVN 3254:1989 - An toàn cháy - Yêu cầu chung;

 TCVN 3255:1986 - An toàn nổ - Yêu cầu chung;  TCVN 4879:1989 - Phịng cháy - Dấu hiệu an tồn;

 TCVN 5040:1990 - Thiết bị phịng cháy chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phịng cháy chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật;

 TCVN 2622:1995 - Phịng cháy - Chống cháy cho nhà và cơng trình - Yêu cầu thiết kế;  TCVN 6160:1996 - Phòng cháy chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế;

 TCVN 6161:1996 - Phòng cháy chữa cháy - Chợ và trung tâm thương mại - Yêu cầu thiết kế;  TCVN 5684:2003 - An tồn cháy các cơng trình dầu mỏ - u cầu chung;

 TCVN 5760:1993 - Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng;  TCXD 218:1998 - Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy - Quy định chung;

 TCVN 5738:2001 - Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;

 TCVN 6379:1998 - Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật;

 TCVN 7336:2003 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt;

 TCVN 7026:2002 - Chữa cháy, bình chữa cháy xách tay - Tính năng và cấu tạo;  TCVN 7027:2002 - Chữa cháy - Xe đẩy chữa cháy - Tính năng và cấu tạo.

Phụ lục 2

Thuyết minh biện pháp an toàn

1. Nội dung của “Thuyết minh biện pháp an toàn”

1) Nhà thầu phải lập “Thuyết minh biện pháp an tồn” (TMBPAT) cho từng loại cơng việc, cơng tác dựa trên Kế hoạch chuẩn về quản lý an toàn và hồ sơ thiết kế.

2) Nhà thầu phải đưa vào TMBPAT những nội dung sau: a) Máy và thiết bị xây dựng

b) Nhà thầu phải nêu ra các tiêu chuẩn kỹ thuật và số lượng tất cả máy, thiết bị xây dựng sẽ được sử dụng.

c) Thiết bị và dụng cụ

d) Nhà thầu phải nêu ra tất cả thiết bị hoặc công cụ sẽ được sử dụng. e) Vật liệu

f) Nhà thầu phải nêu ra các tiêu chuẩn kỹ thuật và khối lượng của tất cả các vật liệu chính sẽ được sử dụng.

g) Các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn có liên quan

h) Nhà thầu phải nêu ra các Quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn an tồn cho từng loại cơng việc.

i) Chứng chỉ và giấy phép cần thiết

j) Nhà thầu phải liệt kê tất cả các loại chứng chỉ và giấy phép cần thiết cho từng loại công việc.

k) Quy định về mệnh lệnh khi thực hiện các công việc

l) Nhà thầu phải quy định về mệnh lệnh khi thực hiện các cơng việc, trong đó chỉ rõ các giám sát viên liên quan cho từng loại cơng việc. Đơi lúc, quy trình giám sát việc thực hiện các cơng việc có thể khơng rõ ràng, đặc biệt là trong trường hợp có nhiều nhà thầu phụ cùng tham gia.

m) Do đó, để tránh xung đột, TMBPAT cần phải chỉ rõ các giám sát viên liên quan cho từng loại công việc (bao gồm cả các công việc của nhà thầu phụ).

n) Các hạng mục công việc

o) Nhà thầu phải phân loại từng hạng mục công việc và sắp xếp các cơng việc đó theo kế hoạch thực hiện các cơng việc.

p) Quy trình thực hiện các cơng việc

q) Với từng loại công việc, công tác, Nhà thầu phải chỉ rõ quy trình thực hiện của những cơng việc chính.

r) Những rủi ro được dự đoán

s) Nhà thầu phải liệt kê tất cả những rủi ro có thể lường trước cho từng hạng mục cơng việc.

t) Các biện pháp phịng ngừa

u) Nhà thầu phải rà sốt và đưa ra các biện pháp phịng ngừa nhằm ngăn ngừa các rủi ro đã lường trước xảy ra, bao gồm các thông tin liên quan đến các loại phương tiện bảo hộ cần thiết.

2. Mẫu “Thuyết minh biện pháp an toàn”

Thuyết minh biện pháp an tồn cho [Điền loại cơng việc và tên Dự án]

(1) Máy và thiết bị thi công [Điền các tiêu chuẩn kỹ thuật và số lượng

máy, thiết bị xây dựng sẽ được sử dụng]

(2) Thiết bị và dụng cụ [Điền các thiết bị và dụng cụ sẽ được sử

dụng]

(3) Vật liệu xây dựng [Điền các tiêu chuẩn kỹ thuật và khối lượng

các vật liệu chính sẽ được sử dụng]

(4) Các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn có liên quan

[Điền các Quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn

an toàn sẽ được sử dụng.]

(5) Chứng chỉ và giấy phép cần thiết [Điền các loại chứng chỉ hoặc giấy phép cần

thiết cho từng công việc.]

(6) Quy định về mệnh lệnh

(bao gồm tên của các giám sát viên)

[Điền tên của các giám sát viên cho mỗi phần

(7) Các hạng mục công việc

(8) Quy trình thực hiện các công việc

(9) Những rủi ro được dự đoán (10) Các biện pháp phòng ngừa [Điền tên các hạng mục công việc đã được phân loại vào các công việc thành phần theo thứ tự trong kế hoạch thực hiện các công việc]

[Điền quy trình thực

hiện của những cơng việc chính]

[Điền các rủi ro có

thể lường trước cho từng hạng mục cơng việc]

[Điền các biện pháp ứng phó nhằm ngăn ngừa các rủi ro đã lường trước xảy ra và các phương tiện bảo hộ cần thiết]

Phụ lục 3

Biểu mẫu Công tác nhận diện nguy hiểm & Theo dõi an toàn

Ngày: nn / tt / nn Công việc trong

ngày

Mục kiểm tra 1 4

2 5

3 6

Điểm nguy hiểm (liên quan đến cơng việc)

Mục đích của hoạt động trong ngày (Tơi làm như thế này)

Điểm an tồn trong hoạt động trong ngày

Tên công ty Đốc công Công nhân

Ghi chú:

Tiêu chuẩn quốc tế ISO/TC94 - Phương tiện bảo vệ cá nhân. - ISO/TC 94/ SC1 (ISO 3873:1977): Mũ bảo hộ;

- ISO/TC 94/ SC3 (ISO 4643:1992): Giày ủng bằng chất liệu đúc;- ISO/TC 94/ SC4 (ISO 10333:2000): Hệ thống chống rơi ngã cá nhân; - ISO/TC 94/ SC4 (ISO 10333:2000): Hệ thống chống rơi ngã cá nhân;

Một phần của tài liệu Kế hoạch ATLĐ (hạ tầng kỹ thuật) (Trang 79 - 84)