IV. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG
2. Chu trình làm việc an tồn hàng tuần 1 Kiểm tra an toàn hàng tuần
2.1. Kiểm tra an toàn hàng tuần
2.1.1.Nhà thầu và các nhà th ầu ph ụ nên cùng thực hiện việc kiểm tra hàng tuần. Qua đó có thể t ăng cường sự hợp tác của các nhà thầu và loại bỏ những vấn đề về an tồn được phát hiện trong q trình kiểm tra và xác định trách nhiệ m tương ứng tại chỗ. Điều này có thể cung cấp thơng tin cho công tác quản lý trong việc tự đánh giá của các nhà thầu và nhấn mạnh các cam kết của công tác quản lý.
2.1.2. Phương pháp:
a) Kiểm tra những nơi có độ rủi ro cao mà các điều kiện/ hành động mất an tồn có thể diễn ra.
b) Phát hiện và khắc phục các hành động hoặc điều kiện nguy hiểm. c) Ghi chép, lưu hồ sơ các kết quả cơng tác kiểm tra an tồn
2.2. Kiểm tra toàn bộ hàng tuần
2.2.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ (người lao động thạo nghề) cũng cần kiểm tra chính máy, các thiết bị điện lắp đặt và giàn giáo của họ tại hiện trường trên cơ sở một tuần một lần để đảm bảo các máy, thiết bị và các phương tiện hoạt động ổn định.
2.2.2. Phương pháp:
a) Kiểm tra máy, thiết bị và các phương tiện tại hiện trường và việc vận hành an tồn của máy thiết bị về hao mịn và hỏng hóc khơng bình thường, lạm dụng và sử dụng sai.
b) Tổ chức tiến hành sửa chữa kịp thời khi thích hợp hoặc kiến nghị đình chỉ việc sử dụng.
c) Điền vào bản danh sách kiểm tra.
2.3.1.Việc thảo luận quy trình an tồn hàng tuần nh ằm mục đích đẩy mạnh việc trao đổi thông tin giữa các nhân sự ở các cấp khác nhau với các nhà thầu phụ ,