Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học nghị luận văn

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Áp dụng mô hình vòng tròn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học (Trang 51 - 60)

Chương 1 : Cơ sở lí luận

1. Thiết kế giáo án

1.1. Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học nghị luận văn

văn học để dạy học bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm (Ngữ văn 8, tập 2)

Tiết 100

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. Phân tích được cấu trúc của đoạn văn, biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và qui nạp.

2. Thái độ

Có ý thức trình bày tốt các luận điểm đã tìm ra để phục vụ tốt cho bài văn nghị luận. (Biết cách nêu các luận điểm, trình bày luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm)

3. Rèn luyện kĩ năng:

Nhận diện được cách trình bày luận điểm theo cách qui nạp hay diễn dịch, viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch hay qui nạp, lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.

B. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Thiết kế bài giảng PowerPoint.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK, vở ghi, vở soạn

42

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình. - Phương pháp đàm thoại, bình giảng. - Phương pháp liên hệ thực tế.

2. Phương tiện:

- Sách giáo viên, sách giáo khoa, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

- Thế nào là luận điểm? Trình bày mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?

- Bài Chiếu dời đô và Bàn luận về phép học có bao nhiêu luận điểm? Để phát triển những luận điểm đó thành bài văn hồn chỉnh, tác giả đã phải làm gì?

3. Bài mới:

GV giới thiệu bài: Các em thấy công việc làm văn nghị luận khơng dừng ở chỗ tìm ra luận điểm mà cịn phải biết trình bày các luận điểm ấy một cách thuyết phục. Có nhiều cách trình bày đoạn văn. Ở đây, chúng ta tìm hiểu hai cách trình bày thường gặp là diễn dịch hay qui nạp.

43

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Thời gian: 20 phút

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn bản trong SGK trang 79.

*Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương:

GV chiếu Slide 2:

GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1 và nhóm 2: đoạn a Nhóm 3 và nhóm 4: đoạn b Thời gian thảo luận 15 phút.

? Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn?

? Câu chủ đề trong từng đoạn được đặt ở vị trí nào (đầu hay cuối đoạn)? ? Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào được viết theo cách diễn dịch và

- HS đọc I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận: 1. Ví dụ 1: a. - Câu chủ đề: “Thật là chốn hội tụ trọng yếu.....bá vương mn đời”.

=> Vị trí: cuối đoạn. => Trình bày theo cách quy nạp.

=> Luận cứ đưa ra rất toàn diện, lập luận mạch lạc, đầy sức thuyết phục. b.

- Câu chủ đề: “Đồng bào ta ngày nay....ngày trước”.

44

đoạn nào được viết theo cách quy nạp? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn.

- GV cho HS nhắc lại những kiến thức khái niệm luận điểm trong bài văn nghị luận đã học để thảo luận. - GV cho HS thời gian 5 phút để HS đọc đoạn văn nghị luận và tìm các luận điểm khi đọc đoạn văn bản nghị luận.

- Các thành viên trong nhóm bắt đầu thảo luận trong 15 phút.

- GV lặng lẽ quan sát các cuộc thảo luận.

- Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu cả lớp tập trung để cùng chia sẻ và thảo luận.

- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình.

- Các nhóm nhận xét đặt ra các câu hỏi phần trình bày của nhóm bạn. - GV nhận xét.  GV chiếu Slide 3: - HS vai “người tìm những điểm, phần quan trọng của văn bản” - HS vai “người hỏi” - HS lắng nghe => Cách viết: diễn dịch. => Lập luận toàn diện, đầy đủ, khái quát, cụ thể. - HS vai “người liên hệ” - HS thảo luận nhóm - HS tập trung - HS vai “người vẽ

45

GV chốt: Qua tìm hiểu 2 đoạn văn a

và b ta thấy: Mỗi luận điểm được trình bày thành 1 bài văn nghị luận. Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở đầu tiên (đôi với đoạn diễn dịch) và ở cuối đoạn (đối với doạn quy nạp).

GV chiếu Slide 4:

GV yêu cầu HS đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

GV chiếu Slide 5:

GV gọi HS nêu lại khái niệm: Lập

- HS lắng nghe - HS đọc và suy nghĩ trả lời - HS trả lời 2. Nhận xét: - Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. - Câu chủ đề được đặt ở vị trí đầu tiên ( đoạn diễn dịch)

- Câu chủ đề được đặt ở cuối cùng (đoạn quy nạp).

3. Ví dụ 2:

- Câu chủ đề của đoạn văn đặt ở vị trí cuối cùng.

-> Đoạn văn qui nạp. - Luận điểm : Vợ chồng Nghị Quế mua chó. - Cách lập luận tương phản: đặt chó bên cạnh

46

luận là gì?

? Tìm luận điểm trong đoạn văn trên? Đoạn văn được lập luận theo cách nào?

GV: Tương phản được thể hiện ở

chỗ: đặt chó bên người. đặt cảnh xem chó, quý chó, vồ vập mua chó, sung sướng hả hê với chó bên cạnh giọng “chó má” với mẹ con chị Dậu.

? Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ khơng?

GV: Luận điểm sở dĩ có sức thuyết

phục cao là nhờ luận cứ. Nhưng sức thuyết phục của luận điểm sẽ mất đi hoặc giảm đi nếu luận cứ khơng chính xác, châm thực và đầy đủ. Nếu Nghi Quế khơng thích chó hoặc khơng “Giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu” thì sẽ khơng lấy gì làm

căn cứ để chứng tỏ rằng “Cho thằng

nhà giàu rước chó vào nhà.......ra”

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn. Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng

đùng giở giọng chó má ngay với mẹ

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ trả lời

người, q chó, vồ vập mua chó... với người bán chó. Cách lập luận này có tác dụng đến việc làm rõ luận điểm.

- Cách sắp xếp luận cứ của tác giả rất chặt chẽ, không thể đảo đổi tùy tiện.

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe

47

con chị Dậu.” lên trên và đưa nhận

xét “vợ chồng địa chủ cũng … yêu gia súc” xuống dưới thì hiệu quả của

đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

? Trong đoạn văn, những cụm từ:

chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu, rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp

cạnh nhau. Cách viết ấy làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn. Vì sao?

? Vậy khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, em cần chú ý điều gì?

GV nhận xét và chốt kiến thức

GV chiếu Slide 6:

GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 81.

- HS trả lời

- HS lắng nghe

4. Nhận xét:

- Khi trình bày đoạn văn nghị luận: cách lập luận phải trong sáng, hấp dẫn, có thể dùng hình ảnh, sắp xếp luận cứ loogic đến mức không thể đảo, đổi. Luận điểm sẽ càng vững chắc, đầy sức thuyết phục. 5. Ghi nhớ: SGK trang 81 - HS suy nghĩ trả lời - HS đọc ghi nhớ

48

GV chiếu Slide 7:

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Phương pháp : thuyết trình, thảo luận nhóm - Thời gian: 20 phút

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và trả lời:

GV chiếu Slide 8:

GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập 2 và bài tập 4. Thời gian 10 phút.

GV chiếu Slide 9: - HS đọc và trả lời II. Luyện tập: Bài 1: a. Cần phải viết ngắn gọn, rõ ràng. b. Nguyên Hồng, không chỉ đam mê viết mà còn muốn truyền nghề cho các bạn trẻ.

Bài 2:

- Luận điểm: "Tôi thấy

Tế Hanh là người tinh lắm".

- Luận cứ:

+ Tế Hanh đã ghi được những nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. - HS thảo luận nhóm và trả lời

49

+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi với mỗi con người. - Cách sắp xếp luận cứ: theo trình tự tăng tiến, làm cho người đọc thấy hứng thú không ngừng được tăng lên.

Bài 4:

- Luận điểm: "Văn giải

thích cần phải viết cho dễ hiểu".

- Các luận cứ và trình tự sắp xếp:

+ Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.

+ Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt mục đích.

+ Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ.

+ Vì thế, văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.

50

E. Củng cố:

- Nêu cách trình bày luận điểm thành đoạn văn.

- Tổ chức các luận cứ trong đoạn văn trình bày luận điểm: phải theo 1 trình tự hợp lí.

F. Dặn dị

- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 3.

- Sưu tầm 1, 2 đoạn văn nghị luận trình bày theo các cách đã học. - Soạn bài “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Áp dụng mô hình vòng tròn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)