Chương 1 : Cơ sở lí luận
2. Thực nghiệm
2.2. Đối tượng, địa điểm, thời gian và nội dung thực nghiệm
2.2.4. Nội dung thực nghiệm
Tôi đã tiến hành soạn giáo án thực nghiệm và tiến hành giảng giạy ở lớp 8A2. Sau tiết học tôi đã xin ý kiến khảo sát của GV trong tổ Xã Hội và HS lớp 8A2 điền vào phiếu khảo sát sau khi đã Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học để dạy học bài Viết đoạn văn trình bày
luận điểm (Ngữ văn 8, tập 2). Dưới đây là 2 phiếu khảo sát phục vụ cho tiết học có áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học.
56
PHIẾU KHẢO SÁT 1
Phục vụ đề tài khóa luận tốt nghiệp Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn
chương trong dạy học văn nghị luận văn học để dạy học bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm (Ngữ văn 8, tập 2)
Đề có tài liệu phục vụ cho việc triển khai nghiên cứu đề tài, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết thơng tin bằng cách khoanh trịn phương án lựa chọn vào
phiếu ghi câu hỏi này.
Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)!
-------------------------------------------------------------------------------------------
I. Thông tin cá nhân:
1. Họ và tên:………………………………………………………………………… 2. Giáo viên dạy môn: Ngữ văn
3. Trường: THCS ……………………….………………….………………………... 4. Quận (huyện):………………………………….…………………………………..
II. Câu hỏi khảo sát:
1. Thầy (cơ) có thường xun áp dụng những mơ hình lớp học kiểu mới trong việc thiết kế các bài giảng của mình khơng ?
A. Khơng áp dụng B. Ít khi C. Thường xuyên 2. Thầy (cô) thường áp dụng mô hình lớp học kiểu mới ở phân môn nào trong chương trình Ngữ văn THCS ?
A. Phân mơn Văn B. Phân môn Tiếng Việt C. Phân môn Tập làm văn
3. Qua tiết học có áp dụng mơ hình dạy học kiểu mới, thầy (cô) nhận thấy tinh thần, thái độ của học sinh như thế nào ?
57
B. Bình thường
C. Thoải mái, hứng thú
4. Qua tiết học có áp dụng mơ hình dạy học kiểu mới, thầy (cô) nhận thấy kết quả học tập của học sinh như thế nào?
A. Học sinh nắm được kiến thức bài học ở mức độ thấp B. Học sinh nắm được kiến thức bài học ở mức độ khá C. Học sinh nắm được kiến thức bài học ở mức độ cao
5. Theo thầy (cơ), việc áp dụng mơ hình dạy học kiểu mới vào các tiết dạy trong chương trình Ngữ văn bậc THCS mang lại hiệu quả như thế nào?
A. Hiệu quả thấp B. Hiệu quả khá C. Hiệu quả cao
PHIẾU KHẢO SÁT 2
Phục vụ đề tài khóa luận tốt nghiệp Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn
chương trong dạy học văn nghị luận văn học để dạy học bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm (Ngữ văn 8, tập 2)
Đề có tài liệu phục vụ cho việc triển khai nghiên cứu đề tài, em vui lòng cho biết thơng tin bằng cách khoanh trịn phương án lựa chọn vào phiếu ghi câu hỏi này.
----------------------------------------------------------------------------------------------
I. Thông tin cá nhân:
1. Họ và tên: ................................................................................................................. 2. Lớp: …...................................................................................................................... 3. Trường: .....................................................................................................................
II. Câu hỏi khảo sát:
1. Trong mơn Ngữ văn em thích học phân mơn nào?
58
2. Em cảm thấy giờ học các tiết Tập làm văn thế nào?
A. Không hứng thú C. Khơ khan, đơn điệu B. Bình thường D. Thú vị
3. Trong các tiết dạy Tập làm văn trên lớp, các thầy (cơ) có áp dụng mơ hình dạy học kiểu mới vào tiết dạy của mình khơng?
A. Khơng B. Ít khi C. Thường xuyên
4. Em có muốn thầy (cơ) áp dụng mơ hình dạy học kiểu mới trong các tiết Tập làm văn không?
A. Không B. Thỉnh thoảng C. Thường xuyên
5. Với những tiết học có áp dụng mơ hình dạy học kiểu mới, em cảm thấy kết quả học tập của mình như thế nào?
A. Khơng hiểu bài học B. Có hiểu bài học
C. Nắm vững kiến thức bài học
Qua q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy rằng giờ dạy có áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học không những đem lại sự hứng thú cho các em trong giờ học mà còn giúp các em tích cực, chủ động, sáng tạo hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó thì việc áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học cịn có những nhược điểm cần khắc phục. Chính vì vậy mà tôi mong Bộ GD&ĐT sẽ có nhiều giải pháp về phương pháp tổ chức cũng như tài liệu hướng dẫn cụ thể để GV và HS dễ dàng tham khảo. Tôi mong những đề xuất phương pháp trên sẽ giúp cho việc áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học đạt hiệu quả cao nhất, tạo ra môi trường học tập mới mẻ, thú vị cho HS.
59
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương này, tôi đã tiến hành soạn hai giáo án, trong đó một giáo án được chọn và thực nghiệm là giáo án bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” tại THCS Nguyễn Phong Sắc- ngôi trường tôi thực tập bốn tháng tại đây. Sau khi thực hiện thực nghiệm, tôi đã thu nhận dược nhiều điều từ kết quả thực nghiệm. Mặc dù trong q trình làm thực nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn và có khơng ít những thiếu sót nhưng qua đó tơi đã hiểu rõ cách thức, phương pháp để dạy một tiết học có áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học và rút ra cho bản thân được nhiều bài học đáng quý.
60
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những năm gần đây đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong dạy học ngữ văn chương trình phổ thơng dựa trên nhiều cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển chương trình ngữ văn. Dạy học theo hướng thực hành sáng tạo là xu hướng nhất thiết phải có theo hướng đổi mới. Tổ chức tốt hoạt động dạy học theo hướng thực hành sáng tạo giúp đạt được các mục tiêu dạy học như: hình thành cho học sinh kiến thức, phát triển năng lực, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề, khóa luận đã đi sâu, tìm hiểu rõ các mơ hình dạy học trong và ngồi nước từ đó làm nền tảng phát triển nghiên cứu mơ hình vịng thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học.
2. Văn nghị luận là một trong sáu kiểu văn bản: miêu tả, tự sự, biểu cảm,nghị luận, thuyết minh, hành chính – cơng vụ được dạy trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở. Vì vậy, các cơng trình nghiên cứu, tài liệu, sách tham khảo dạy học về văn nghị luận khá nhiều và đa dạng. Áp dụng mô hình vịng trịn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học trong tiết dạy Viết đoạn văn trình bày luận điểm để thấy được tầm quan trọng của việc đổi mới dạy học ngữ văn chương trình phổ thơng. Đồng thời củng cố những phương pháp, mơ hình của dạy học ngữ văn giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.
3. Trên con đường nghiên cứu, giải thích cơ chế của việc học tập nhằm có thể thực hiện tối ưu q trình học tập của học sinh, các nhà khoa học đã đề xuất các lý thuyết học tập khác nhau. Mỗi một lí thuyết đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Tuy nhiên xu hướng phát triển chung là chú trọng hoạt động học tập của học sinh, hướng đến việc phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Việc áp dụng các mơ hình dạy học mới vào văn nghị luận
61
văn học đề cao hoạt động giao tiếp, trao đổi giữa học sinh, nhóm học sinh về văn bản. Sự trao tiếp, trao đổi này có thể coi như là yếu tố cơ bản để giúp học sinh phát triển năng lực, phát triển đồng bộ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
4. Sử dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong văn nghị luận văn học sẽ nâng cao hiệu quả học tập hơn cho bài học, đồng thời mang lại cho tiết dạy những điều mới lạ và thú vị. Đặc biệt giúp học sinh say mê, u thích tác phẩm để từ đó học sinh tự giác, chủ động tham gia vào quá trình khám phá và kiến tạo nghĩa cho tác phẩm, rút ra những bài học, những ý nghĩa riêng cho bản thân mình.
5. Hướng triển khai tiếp theo của đề tài: Nếu có cơ hội được nghiên cứu, chúng tôi sẽ phát triển đề tài theo hướng chun sâu hơn về việc áp dụng mơ hình vịng trong thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận xã hội, văn tự sự, văn miêu tả ... của tất cả các khối lớp.
Những nghiên cứu trên bước đầu khơng tránh khỏi sai sót và những bỡ ngỡ trong việc áp dụng mơ hình vịng trong thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học trong chương trình THCS do bản thân tôi chưa có nhiều trải nghiệm trong thực tế giảng dạy cũng như các khâu tổ chức hoạt động dạy học.Vì thế nên khóa luận cịn gặpnhiều khó khăn và có khơng ít thiếu sót.Cho nên bản thân tơi rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cơ và các bạn để khóa luận hồn thiện, thuyết phục hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê A (1990), Một số vấn đề về dạy và học Làm văn, Trường ĐHSP Hà
Nội I.
[2] Lê A (chủ biên) (2001), Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục.
[3] Lê A – Nguyễn Trí (2001), Làm Văn (Giáo trình đào tạo giáo viên
THCS), NXB Giáo dục.
[4] Vũ Quốc Anh – Nguyễn Quang Cương - Hà Bình Trị (1990), Mẹo luật viết văn hay, Trường ĐHSP Qui Nhơn.
[5] Diệp Quang Bang (2005), Văn bản (Giáo trình dùng cho Cao đẳng sư phạm), NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội.
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Ngữ Văn 6,7,8,9, NXB Giáo dục Việt Nam
[8] Đỗ Hữu Châu – Nguyễn Xuân Nam – Nguyễn Quang Ninh – Cao Đức Tiến – Hà Bình Trị (1993), Tài liệu giáo khoa thực nghiệm phân ban làm văn, NXB GD Hà Nội.
[9] Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[10] Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư Phạm
[11] Nguyễn Thị Kim Dung (2009), Ứng dụng truyền thông đa phương tiện
trong việc thể hiện các tác phẩm báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân
văn, Hà Nội – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[13] Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) (2016), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn Trung học cơ sở, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Hà Nội.
[14] Phạm Văn Đồng, Dạy văn là một q trình rèn luyện tồn diện, NCGD, số 28, 11/1973.
[15] Nhiều tác giả (2003), Văn nghị luận đầu thế kỷ XX, NXB văn học. [16] Dương Quảng Hàm (1959), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hà Nội. [17] Hà Thúc Hoan (2007), Làm văn nghị luận lý thuyết và thực hành, NXB Thuận Hóa.
[18] Nguyễn Thanh Hùng (1992), Một số vấn đề văn nghị luận ở cấp 2, NXB Giáo dục.
[19] Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB văn học. [20] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn ở trung học
cơ sở, NXB Đại Học Sư Phạm.
[21] Bùi Quang Huy, Trần Châu Thưởng (2009), Nghị luận xã hội, NXB
ĐHQG Tp. HCM.
[22] Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển trong phương
pháp dạy học trên thế giới, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.
[23] Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ viết câu và soạn thỏa văn bản,
NXB Giáo dục.
[24] Nguyễn Xuân Khoa (1983), Xây dựng môn phương pháp dạy Tiếng Việt và cải tiến môn làm văn ở trường ĐHSP, NXB ĐH và THCN.
[25] Vũ Kí (1971), Luận văn chương và giải đề, NXB Trí Đăng. [26] Nguyễn Hiến Lê (1993), Luyện văn, NXB Văn hóa thơng tin.
[27] Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn (tập 1,2), NXB
ĐHSP.
[28] Nguyễn Công Lý (1997), Tập làm văn (giáo trình dành cho sinh viên khoa ngữ văn cao đẳng sư phạm), NXB Đà Nẵng.
[29] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1994), Muốn viết được bài văn hay,
NXB giáo dục.
[30] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2000), Văn: Bồi dưỡng học sinh năng
khiếu THCS, NXB ĐHQG HN.
[31] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2001), Cẩm nang ôn luyện môn Văn,
NXB ĐHQG Hà Nội.
[32] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2002), Văn: Bồi dưỡng học sinh năng
khiếu THPT, NXB ĐHQG HN.
[33] Đào Ngọc (Chủ biên) (1994), Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt,
NXB giáo dục.
[34] Nguyễn Quang Ninh (1993), 150 bài tập rèn luyện xây dựng đoạn văn, ĐHSP HNI.
[35] Vũ Nho (chủ biên) (2015), Hướng dẫn tập làm văn 7,8 NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng.
[36] Nguyễn Thị Hồng Nam – Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Phương pháp
dạy đọc văn bản, NXB Đại Học Cần Thơ
[37] Bảo Quyến (2007), Rèn kỹ năng làm văn nghị luận, NXB Giáo dục. [38] Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kỹ năng làm văn nghị luận phổ thơng, NXB Giáo dục.
[39] Trần Đình Sử (2003), “Đổi mới dạy học làm văn ở trường THPT”, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ (số 8).
[40] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), Luyện viết bài văn hay, NXB Giáo dục. [42] Trần Đình Sử (2003), “Đổi mới dạy học làm văn ở trường THPT”, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ (số 8).
[43] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), Luyện viết bài văn hay, NXB Giáo dục. [44] Trần Thị Thìn (2005), Những bài làm văn mẫu 6,7,8,9, NXB Tổng hợp Tp.HCM.
[45] Đỗ Ngọc Thống (1992), Dạy làm văn trong mối quan hệ với các môn học khác (in trong “Những vấn đề dạy học môn tiếng Việt ở trường THPT), ĐHSP
Huế.
[46] Đỗ Ngọc Thống (1994), Vấn đề phân loại văn nghị luận trong nhà trường PTTH, Thông báo khoa học trường ĐHSP HN I số1.
[47] Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, NXBGD. [48] Đỗ Ngọc Thống - Nguyễn Thành Thi - Phạm Minh Diệu (2007), Làm văn, NXB ĐHSP.
[49] Nguyễn Trí, Nguyễn Nghiệp (1990), Tập làm văn, NXB Giáo dục.4 [50] Nguyễn Hữu Tuyển (1981), Tập làm văn và ngữ pháp, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
PHỤ LỤC
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn Trung học cơ sở, Lớp 8, Tập hai – Nguyễn Văn Đường (chủ biên)
1. Thiết kế bài giảng ngữ văn Tiết 102: Viết đoạn văn trình bày luận điểm (Ngữ văn 8, tập 2).
2. Thiết kế bài giảng ngữ văn Tiết 104: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (Ngữ văn 8, tập 2).