Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong tiết “Luyện tập xây

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Áp dụng mô hình vòng tròn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học (Trang 60 - 64)

Chương 1 : Cơ sở lí luận

1. Thiết kế giáo án

1.2. Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương trong tiết “Luyện tập xây

xây dựng và trình bày luận điểm” (Ngữ Văn 8, tập hai).

Tiết 102

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm. Vận dụng vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

2. Thái độ

- Có ý thức trình bày tốt các luận điểm đã tìm ra để phục vụ tốt cho bài văn nghị luận.

3. Rèn luyện kĩ năng:

Tìm ý – tìm luận điểm (phát triển luận điểm thành các luận cứ) và sắp xếp luận cứ thành dàn ý.

B. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

51

- Thiết kế bài giảng PowerPoint.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK, vở ghi, vở soạn

- Soạn bài theo hướng dẫn SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình. - Phương pháp đàm thoại, bình giảng. - Phương pháp liên hệ thực tế.

2. Phương tiện:

- Sách giáo viên, sách giáo khoa, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Luận điểm là gì? Nêu mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? Khi viết đoạn văn trình bày luận điểm, chúng ta chú ý điều gì?

3. Bài mới:

Ở tiết trước, chúng ta biết trong văn nghị luận, cơng việc xây dựng và trình bày luận điểm có vai trị quan trọng như thế nào. Trong thực tế, ta thấy công việc xây dựng và trình bày luận điểm khơng phải dễ, khơng phải ai cũng làm được. Vì vậy, để giúp các em nắm chắc hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm; có thể thực hành tốt các thao tác này, hôm nay chúng ta tiến hành

52

Slide 1

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng hệ thống luận điểm và trình bày luận điểm.

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Thời gian: 35 phút

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Đề bài: “Qua hai tác phẩm Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy chứng minh rằng: Mặc dù gặp nhiều đau khổ và bất hạnh, người nông dân trước cách mạng tháng Tám vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình.” GV gọi HS đọc dàn ý đã chuẩn bị trước ở nhà GV nhận xét và chốt ý  GV chiếu Slide 2: - HS vai “người tìm những điểm, phần quan trọng của văn bản” 1. Xây dựng hệ thống luận điểm: I. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận.

II. Thân bài:

- Giới thiệu khái quát: tác phẩm, tác giả.

- Nêu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật chính của tác - HS đọc dàn ý

53

* Áp dụng mơ hình vịng trịn thảo luận văn chương:

GV chiếu Slide 3:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày dàn ý theo đề bài đã có. Thời gian 20 phút.

- Các thành viên trong nhóm bắt đầu thảo luận trong khoảng 20 phút.

- GV lặng lẽ quan sát các cuộc thảo luận.

- Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu cả lớp tập trung để cùng chia sẻ và thảo luận.

- Các nhóm trình bày dàn bài chi tiết mà cả nhóm thảo luận.

- Các nhóm nhận xét và đặt ra câu hỏi vấn đáp với nhóm bạn. phẩm. - Giải thích ý kiến, nhận định. - Phân tích, chứng minh - Bàn luận và liên hệ - Đánh giá tổng thế về ý nghĩa và giá trị của ý kiến, nhận định.

III. Kết bài:

- Khẳng định lại quan điểm của cá nhân về ý kiến, nhận định. 2. Trình bày luận điểm: 1. Mở bài : - Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho số phận gặp nhiều đau khổ và bất hạnh, người nông dân trước cách mạng tháng Tám vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình.

2. Thân bài :

a. Người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám chính là cuộc - HS thảo luận nhóm - HS tập trung - HS vai “người hỏi” - HS vai “người vẽ

54 - GV nhận xét  GV chiếu Slide 5: sống đau khổ, bất hạnh với cảnh lầm than khổ cực. b. Chị Dậu và Lão Hạc là người nông dân trong xã hội cũ gặp nhiều đau khổ bất hạnh nhưng vượt lên trên những đau khổ bất hạnh đó, họ vẫn ln giữ trọn những phẩm chất cao đẹp của mình.

c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm:

3. Kết bài : Khẳng định

lại vấn đề.

E. Củng cố

Từ dàn bài chi tiết hãy viết thành một bài văn nghị luận văn học. F. Dặn dị

- Hồn thành bài văn nghị luận văn học - Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 6 tại lớp.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Áp dụng mô hình vòng tròn thảo luận văn chương trong dạy học văn nghị luận văn học (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)