Giới thiệu mơ hình JIT

Một phần của tài liệu Giáo trình Tự động hóa trong ngành May (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 64 - 72)

II. MƠ HÌNH JIT

1. Giới thiệu mơ hình JIT

1.1. Giới thiệu chung mơ hình JIT

Hình 3.3. Mơ hình JIT

Mơ hình JIT (hình 3.3) là một hệ thống quản lý hàng tồn kho. Cung cấp chính xác về thời điểm giao hàng và số lƣợng cần giao. Giảm đi chi phí khơng cần thiết giữa các cơng đoạn. Giảm thiểu đƣợc chi phí tồn kho và chi phí thiệt hại do thiếu nguyên vật liệu.

Just-In-Time (JIT) còn đƣợc gọi là “sản xuất sản phẩm đúng số lƣợng tại đúng nơi vào đúng thời điểm” (hình 3.4)

Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số lƣợng đúng bằng số lƣợng mà công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới. Các quy trình khơng tạo ra giá trị gia tăng phải bị loại bỏ, hệ thống chỉ sản xuất ra những sản phẩm mà khách hàng mong muốn. Nói cách khác, JIT là hệ thống sản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu, hàng hoá và sản phẩm vận chuyển trong quá trình sản xuất và phân phối đƣợc lập kế hoạch chi tiết từng bƣớc sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua đó, khơng có hạng mục nào rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng có nhân cơng hay thiết bị nào phải chờ đợi. Sản phẩm có chất lƣợng khi mỗi cơng nhân tại từng cơng đoạn chính là ngƣời kiểm tra bán sản phẩm từ công đoạn trƣớc chuyển qua. Đạt yêu cầu họ mới thực hiện cơng đoạn của mình. Sản phẩm có lỗi, họ loại ra khỏi dây chuyền và ấn nút báo cho toàn hệ thống để điều chỉnh lại kế hoạch. Họ đóng vai khách hàng khi nhận sản phẩm từ cơng đoạn trƣớc chuyển sang và là ngƣời bị kiểm tra tại công đoạn sau. Thể hiện tính linh hoạt bất cứ thay đổi nhu cầu nào của khách hàng về sản phẩm đều có thể đáp ứng đƣợc ngay.

Hình 3.4. Hệ thống sản xuất tức thời JIT

Khi thực hiện luồng một sản phẩm sẽ tạo ra năng suất cao. Ví dụ tình trạng ngun vật liệu bị chuyển đi chuyển lại giữa các bộ phận (nhƣ cách truyền thống). Đây là năng suất thực tạo nên giá trị gia tăng cho sản phẩm. Số lƣợng sản phẩm thực hiện theo bộ phận (tƣ duy truyền thống) có thể rất cao, nhƣng nếu sản phẩm đƣợc sản xuất quá nhiều, dƣ thừa, tồn kho lớn. Tốn thời gian tìm sản phẩm hỏng để sửa chữa. Đó là một sự lãng phí rất lớn.

Tăng diện tích hữu ích: Vật tƣ, bán thành phẩm đƣợc chuyển theo qui trình sản xuất từng cơng đoạn. Điều đó giúp khơng tốn diện tích kho bãi dự trữ. Giảm chi phí vốn đầu tƣ kho bãi, chi phí xử lí hàng lỗi mốt tồn kho.

Ngoài các ƣu điểm luồng một sản phẩm buộc ngƣời ta phải tƣ duy và cải tiến không ngừng. Họ chấp nhận ngừng sản xuất để tìm ra nguyên nhân của vấn đề và buộc nhóm phải giải quyết nhằm đạt chất lƣợng tốt ngay từ đầu.

JIT xuất hiện vào những năm 1950, đến nay JIT đƣợc xem là một trong những chìa khóa dẫn đến thành cơng của Nhật Bản. Quan điểm đúng thời hạn rõ ràng là hệ thống quản lý sản xuất công nghiệp cốt lõi của Nhật Bản và là cơ sở để nâng cao hiệu quả sån xuất. Hệ thống này đƣợc thiết kế để phục vụ cho yêu cầu tồn kho tối thiểu. Tuy nhiên, đây khơng chỉ là hệ thống kiểm sốt tồn kho mà còn liên quan đến việc thiết kế quá trình, xử lý kho hàng và hoạch định thời gian nhằm mục đích giảm thời

gian khơng hiệu quả và khơng sån xuất trong q trình sản xuất; giảm lãng phí; nâng cao năng suất lao động.

1.2. Điều kiện áp dụng mơ hình JIT

Mơ hình JIT phù hợp với những doanh nghiệp có những hoạt động sản xuất lặp đi lặp lại. Kích thƣớc lơ hàng nhỏ trong cả hai quá trình sản xuất và phân phối từ nhà cung ứng. Kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp

Mơ hình JIT sản xuất và cung cấp các thành phần cuối cùng đúng thời điểm trên thị trƣờng. Các chi tiết hoặc cụm chi tiết phải cung cấp đến vị trí cần thiết đúng lúc

Trong hệ thống sản xuất “đúng thời điểm”, lƣợng tồn kho đƣợc kiểm sốt để ln ở mức tối thiểu và có xu hƣớng tiến sát đến mức đơn vị.

Mơ hình JIT áp dụng những lơ hàng nhỏ với quy mô sản xuất gần nhƣ nhau, tiếp nhận vật tƣ trong suốt quá trình sản xuất tốt hơn là sản xuất những lô hàng lớn rồi để tồn kho, ứ đọng vốn, giúp dễ dàng kiểm tra chất lƣợng, giảm thiệt hại khi có sai sót.

Luồng “hàng hóa” lƣu hành trong quá trình sản xuất và phân phối đƣợc lập chi tiết cho từng bƣớc sao cho công đoạn tiếp theo thực hiện đƣợc ngay sau khi cơng đoạn trƣớc hồn thành. Khơng có nhân cơng hay thiết bị nào phải đợi sản phẩm đầu vào.

Mỗi công đoạn chỉ làm một số lƣợng sản phẩm, bán thành phẩm đúng bằng số lƣợng mà công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới.

Ngƣời cơng nhân ở quy trình tiếp theo chính là khách hàng của quy trình trƣớc đó. Họ có trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu bán sản phẩm đƣợc chuyển đến trƣớc khi thực hiện cơng việc của mình. Sản phẩm khơng đạt u cầu sẽ bị loại bỏ ra khỏi dây chuyền và báo cho toàn hệ thống để điều chỉnh kế hoạch kịp thời.

Sử dụng mơ hình Just in time địi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp. Tăng cƣờng phân công lao động xã hội thông qua hợp tác với các công ty liên kết.

Muốn Just in time thành công, doanh nghiệp cần kết hợp đồng bộ nhiều biện pháp áp dụng dây chuyền luồng một sản phẩm (sản phẩm đƣợc chuyển theo quy trình sản xuất chứ khơng theo bộ phận chun mơn nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển), khả năng tự kiểm lỗi (công đoạn sau kiểm tra, nghiệm thu cơng đoạn trƣớc), bình chuẩn hóa (phân bổ cơng việc đều mỗi ngày, khơng có ngày q nhiều việc, ngày ít việc).

1.3. Đặc trưng của khi áp dụng mơ hình

Đối với mơ hình JIT, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm đƣợc giao thƣờng xuyên với khối lƣợng nhỏ, nên giảm chi phí tồn trữ. Vì vậy, khơng cần thiết phải đi tìm nhà cung ứng mới và giảm những sự biến đổi gây ra những yếu tố bên trong và bên ngồi q trình điều hành sản xuất. Nhƣng phải chấp nhận ngừng sản xuất để tìm ra nguyên nhân của vấn đề và buộc nhóm phải giải quyết nhằm đạt chất lƣợng tốt ngay từ đầu. Bản chất của JIT là một dòng sản phẩm đều đặn đi qua hệ thống với lƣợng tồn kho nhỏ nhất. JIT có các đặc trƣng sau đây:

Hệ thống sản xuất JIT đòi hỏi một dịng sản phẩm khi đi qua hệ thống thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau để nguyên liệu và sản phẩm có thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng. Mỗi thao tác đƣợc phối hợp cẩn thận bởi hệ thống chặt chẽ, do đó lịch trình sản xuất phải đƣợc cố định trong một khoảng thời gian để thiết lập lịch mua hàng và sản xuất. Điều này góp phần hạn chế những áp lực nhƣ phải có dự báo tốt, phải xây dựng đƣợc lịch trình thực tế.

1.3.2. n kho thấp

Lƣợng tồn kho bao gồm các chi tiết, nguyên vật liệu đƣợc mua, sản phẩm dở dang và thành phẩm chƣa tiêu thụ. Tồn kho luôn là mối quan tâm của các doanh nghiệp, nếu dự báo không tốt, tồn kho cao dẫn đến tốn kém về chi phí nhƣ chi phí lƣu kho, lƣu bãi, hàng giảm giá, giảm chất lƣợng,…Tồn kho thấp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhƣ tiết kiệm khơng gian, chi phí do khơng phải ứ động vốn; Tạo động lực cho các nhà quản lý khắc phục những sự cố trong sản xuất. Hệ thống sản xuất JIT giảm lƣợng tồn kho đến mức thấp nhất có thể, từ đó hƣớng đến một hệ thống lý tƣởng khơng có hàng tồn kho.

1.3.3. K ch th ớc l hàn nhỏ

Đặc điểm của hệ thống JIT là kích thƣớc lơ hàng nhỏ đƣợc áp dụng trong cả hai quá trình sản xuất và phân phối. Kích thƣớc lơ hàng nhỏ có những lợi ích sau đây:

-Lơ hàng có kích thƣớc nhỏ thì lƣợng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với lơ hàng lớn, giảm chi phí lƣu kho và diện tích kho bãi.

-Lơ hàng có kích thƣớc nhỏ dễ kiểm tra chất lƣợng hơn, do đó có thể sửa chữa ngay khi phát hiện sai sót, giảm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm của công nhân đối vớ mỗi lô hàng.

1.3.4. Lắp đặt nhanh vớ ch ph thấp

Hệ thống Jit làm giảm chƣơng trình giảm thời gian và chi phí lắp đặt, huấn luyện cơng nhân để có thể tự lắp đặt theo u cầu cơng việc của họ, các công cụ và thiết bị phải đơn giản và đƣợc tiêu chuẩn hóa, đồng thời tận dụng sự giống nhau trong những thao tác có tính lặp lại.

1.3.5. Bố tr mặt bằn hợp lý

Thay vì bố trí mặt bằng dựa trên nhu cầu xử lý gia công nhƣ trƣớc đây, hệ thống JIT áp dụng bố trí mặt bằng dựa trên nhu cầu sản phẩm. Thiết bị đƣợc sắp xếp điều khiển những dòng sản phẩm giống nhau hay xử lý giống nhau. Để giảm thời gian chờ đợi và lƣợng sản phẩm dở dang, những lô hàng nhỏ đƣợc chuyển từ trung tâm làm việc này đến trung tâm làm việc khác thay vì những lơ hàng lớn.Máy móc đƣợc sắp đặt gần nhau hơn, tối thiểu thời gian di chuyển của công nhân, giảm thời gian di chuyển thừa, từ đó giảm thời gian chờ đợi giữa các khâu sản xuất

1.3.6. C n nhân đa năn

Công nhân không chỉ chuyên trách một nhiệm vụ nào đó mà đƣợc huấn luyện để điều khiển tất cả các công việc từ việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy,

đến bảo trì, sửa chữa…Từ đó họ khơng chỉ có trách nhiệm kiểm tra chất lƣợng cơng việc của mình mà cịn có thể kiểm tra chất lƣợng và giúp những công nhân ở khâu trƣớc đó. Tuy nhiên vì cơng nhân đƣợc đào tạo đa năng nên không tránh khỏi hạn chế về thời gian và chi phí đào tạo.

1.3.7. Sửa chữa và bảo trì định kì

Vì JIT nhấn mạnh hệ thống một dây chuyền sản xuất ổn định, liên tục, nên việc duy trì thiết bị điều khiển là yêu cầu bắt buộc. Hệ thống cần đƣợc bảo trì định kì, duy trì thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt nhất, đảm bảo thay thế những cụm chi tiết có dấu hiệu hỏng trƣớc khi xảy ra sự cố; Huấn luyện cơng nhân tự bảo trì máy móc của mình, và ln chuẩn bị cho những hỏng hóc và có khả năng sửa chữa nhanh chóng.

1.3.8. Đảm bảo chất l ợn cao

Để đảm bảo hệ thống sản xuất liên tục, tránh những trục trặc phá vỡ dòng chảy hệ thống do chất lƣợng kém gây ra, hệ thống JIT giải quyết vấn đề chất lƣợng bằng cách:

-Thiết kế chất lƣợng và tiêu chuẩn hóa cho sản phẩm và q trình sản xuất: Nếu sản xuất đƣợc tiêu chuẩn hóa thì dẫn đến phƣơng pháp làm việc cũng sẽ đƣợc tiêu chuẩn hóa, cơng nhân khi đã quen thuộc với cơng việc của mình, sử dụng các cơng cụ, thiết bị tiêu chuẩn sẽ có thể đóng góp nâng cao chất lƣợng sản phẩm ở các khâu trong quá trình sản xuất.

-Yêu cầu nhà cung cấp giao nguyên liệu có chất lƣợng để giảm thời gian và chi phí do những trục trặc hàng hóa gây ra.

- Làm cho cơng nhân có trách nhiệm sản xuất những hàng hóa có chất lƣợng cao

1.3.9. Sử dụn n bán hàn t n cậy và đề cao t nh thần hợp tác

Ngƣời bán đƣợc yêu cầu giao hàng có chất lƣợng, các lơ hàng nhỏ và thời điểm giao hàng chính xác. Thay vì ngƣời mua phải kiểm tra hàng hóa khi đƣợc đƣa đến, ngƣời bán đƣợc yêu cầu làm việc này, điều này giúp ngƣời mua loại bỏ những chi phí khơng cần thiết nhƣ thời gian trả lời hàng, chi phí kiểm tra,…Mục tiêu cơ bản của ngƣời mua là có thể cơng nhận ngƣời bán nhƣ một nhà sản xuất hàng hóa chất lƣợng cao, do vậy khơng cần có sự kiểm tra của ngƣời mua. Ngồi ra, hệ thống JIT địi hỏi tinh thần hợp tác giữa công nhân, quản lý và ngƣời cung cấp để đạt đƣợc sự hoạt động thật sự hiệu quả.

1.3.10. Sử dụn h thốn kéo tron d chuyển hàn hóa.

Hệ thống JIT sử dụng phƣơng pháp kéo để kiểm sốt cơng việc, mỗi công việc sẽ gắn đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp. Trong hệ thống kéo, việc kiểm sốt sự chuyển dời của cơng việc tùy thuộc hoạt động đi kèm theo, đầu ra sau cùng đƣợc kéo bởi nhu cầu khách hàng hoặc bởi lịch trình sản xuất. Thơng tin trong hệ thống kéo có sự di chuyển ngƣợc từ khâu này sang khâu khác, do đó cơng việc đƣợc di chuyển đúng lúc, các dịng đƣợc nối tiếp nhau, tích lũy tồn kho giữa các giai đoạn sẽ đƣợc giảm tối thiểu

Giải quyết nhanh chóng sự cố làm giảm thời gian và chi phí do những trục trặc làm cản trở dịng cơng việc của hệ thống. Để xử lý nhanh những sự cố này, nhiều doanh nghiệp sử dụng đèn báo hiệu, cho phép phát hiện sự cố xảy ra tại khâu nào trong hệ thống và để công nhân, quản đốc có thể sửa chữa kịp thời.

1.4. Lợi ích của mơ hình JIT

- Giảm lƣợng tồn kho ở tất cả các khâu - Giảm nhu cầu về mặt bằng.

- Tăng chất lƣợng sản phẩm, giảm phế phẩm, lƣợng sản phẩm làm lại. - Giảm thời gian phân phối trong sản xuất.

- Dịng sản xuất nhịp nhàng và ít gián đoạn. - Tăng mức độ sản xuất và tận dụng thiết bị.

- Có sự tham gia của công nhân trong việc khắc phục các sự cố của quá trình sản xuất

- Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp - Giảm nhu cầu lao động gián tiếp

- Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm - Giảm diện tích kho bãi

Hình 3.5. Một số lợi ích của mơ hình JIT đối với sản xuất

- Tăng năng suất nhờ giảm thời gian chờ đợi

- Linh hoạt trong thay đổi qui trình sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm

- Công nhân đƣợc tham gia sâu trong việc cải tiến, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm

- Lịch tiếp nhận và phân phối nguyên liệu, thành phẩm rất phức tạp. - Hệ thống kiểm soát và điều hành hoạt động khó khăn

- Hệ thống Just in time không thể hoạt động độc lập mà cần nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Điều này có thể phát sinh rủi ro về việc khơng đáp ứng đủ nguyên vật liệu sản xuất; và đôi khi dẫn đến việc chi phí vận chuyển sẽ cao hơn do cần phải giao hàng nhanh.

- Thực hiện mơ hình JIT tốn nhiều chi phí thực hiện. Một đơn vị sản xuất chẳng thể nào xây dựng lại hệ thống JIT cho thích hợp với quy trình sản xuất mà yêu cầu họ phải xây dựng lại quy tình cho phù hợp với JIT. Bên cạnh đó, Just-in time cũng đặt 1 sức ép rất lớn lên phòng ban sản xuất của đơn vị.

- Lập luồng một sản phẩm khi có khó khăn, khơng tìm ngun nhân khắc phục mà trở lại với cách làm truyền thống.

- Công cụ hỗ trợ khi áp dụng Just in time: Cùng với công nghệ thông tin hiện đại, Thẻ báo (Kanban) là phƣơng pháp hỗ trợ hữu hiệu. Mỗi Kanban đƣợc gắn vào hộp linh kiện khi chuyển qua từng công đoạn lắp ráp.

- Công nhân ở công đoạn trƣớc phải để lại 1 Kanban đánh dấu việc chuyển giao số lƣợng chi tiết.

- Bán thành phẩm qua hết các công đoạn trong dây chuyền lắp ráp, Kanban đã đƣợc điền đầy đủ các thông tin theo yêu cầu và gửi ngƣợc lại vừa để lƣu công việc đã

Một phần của tài liệu Giáo trình Tự động hóa trong ngành May (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)