Ứng dụng cân bằng chuyền sản xuất với công nghệ số

Một phần của tài liệu Giáo trình Tự động hóa trong ngành May (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 76 - 77)

II. MƠ HÌNH JIT

5. Ứng dụng cân bằng chuyền sản xuất với công nghệ số

Cân bằng chuyền sản xuất Heijunka, còn gọi là Line Balancing hay Production Leveling là phƣơng pháp bố trí lƣu lƣợng sản xuất và chủng loại sản phẩm ổn định theo thời gian nhằm giảm thiểu sự đột biến trong khối lƣợng công việc tại mỗi công đoạn sản xuất theo sự thay đổi về yêu cầu của khách hàng. Để áp dụng công cụ cân bằng chuyền, ngƣời điều tiết sản xuất cần biết công suất và tốc độ thực hiện chính xác ở từng cơng đoạn.

Cân bằng chuyền (Heijunka) với sự hỗ trợ của thiết bị may thông minh, phần mềm quản lý sản xuất giám sát tình trạng sản xuất theo thời gian thực để kịp thời phân bố lại các nguồn lực một cách cân bằng nhằm tối ƣu hóa việc sử dụng sức lao động và máy móc thiết bị, giảm thiểu thời gian chờ đợi không tạo giá trị cho khách hàng và cải thiện hiệu quả sản xuất. Phần mềm quản lý sản xuất sẽ hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện theo đúng phƣơng pháp Heijunka và đảm bảo quá trình sản xuất đƣợc cân bằng, đồng đều cả về lƣợng và loại các sản phẩm. Dựa trên dữ liệu đƣợc cập nhật tức thời tức các kế hoạch sản xuất theo từng ngày, từng tuần, từng tháng, cũng nhƣ từ đơn đặt hàng đến lịch giao hàng hay tình trạng tồn kho,... Phần mềm sẽ cho phép doanh nghiệp cân đối lại để sản xuất theo lƣợng và loại sản phẩm tƣơng tự nhau hàng tháng, hƣớng tới cân bằng sản xuất hàng tuần và tối ƣu sao cho doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả hàng ngày.

Khi sử dụng các thiết bị công nghệ số nhƣ thẻ RFID với chức năng nhận dạng điện tử đƣợc gắn vào toàn bộ các bán thành phẩm trong suốt chu trình sản xuất; thiết bị may kỹ thuật số, máy may tự động, mạng IoT, máy tính bảng…để thu thập và xử lý dữ liệu. Thông qua các thông tin thu thập đƣợc, kỹ thuật viên có thể thực hiện cân bằng chuyền một cách dễ dàng và chính xác theo thời gian thực. Các thơng số đo lƣờng q trình cân bằng chuyền với sự hỗ trợ của cơng nghệ số bao gồm:

- Thời gian thực hiện cân bằng chuyền - Số lần cân bằng chuyền

- Thời gian đến điểm cân bằng tối ƣu - Năng suất trƣớc cân bằng chuyền - Năng suất sau cân bằng chuyền

Khi doanh nghiệp ứng dụng Heijunka trong dây chuyền sản xuất sẽ có một số lợi ích sau:

- Khơng sản xuất sản phẩm theo hƣớng bị cuốn theo sự biến động về loại, lƣợng sản phẩm trong yêu cầu đặt hàng thực tế của khách hàng.

- Tránh đƣợc việc sản xuất theo lô lớn, sản xuất dƣ thừa. - Giảm mức tồn kho thành phẩm.

- Giảm giá thành, chi phí vốn, gánh nặng trả lãi suất,.., nhờ vào việc trung bình hóa đƣợc khối lƣợng cơng việc, nhờ thế mà lƣợng sản xuất hàng ngày đều đặn.

- Ổn định nguồn lực (con ngƣời, máy móc khơng bị q tải, căng thẳng). Từ đó giảm đảo bảo an tồn trong công việc

- Giảm thời gian sản xuất – Lead time (khả năng giao hàng tốt hơn).

- Tạo đƣợc phƣơng pháp hoạch định sản xuất để đáp ứng hiệu quả hơn các nhu cầu đa dạng, thƣờng xuyên thay đổi của nhiều khách hàng khác nhau một cách linh hoạt.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tự động hóa trong ngành May (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)