- Câu phủ định là câu có những từ ngữ
3. Nội dung, nghệ thuật a) Nội dung: ghi nhớ SGK
a) Nội dung: ghi nhớ SGK b) Nghệ thuật
- Ngơn ngữ khẳng định, kết hợp lí lẽ và thực tiễn.
- Sử dụng câu văn biền ngẫu tạo sự nhịp nhàng, cân đối.
- Biện pháp liệt kê, so sánh.
- Trình tự lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
II. Luyện tập
PHIẾU HỌC TẬPBài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
''Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như Nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiển đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có."
(Trích Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Giải nghĩa các từ: “nhân nghĩa”, “điếu phạt”, “văn hiến”.
Câu 3: Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi thể hiện trong văn bản này là gì? Vì sao có thể nói tư tưởng ấy có ý nghĩa tích cực và là sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa truyền thống?
Câu 4: Trong đoạn trích trên, tác giả đã đưa ra những cơ sờ nào để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc. So với bài thơ Sông núi nước Nam (đã học ở lớp 7), em hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc được thể hiện trong đoạn trích trên.
Câu 5: Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời đại mới.
Bài 2: Khi liệt kê các triều đại của đất nước ta và Trung Quốc song song tồn tại với nhau,
sánh ngang hàng với nhau, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Bài 3: Cho luận điểm: “Ý thức dân tộc trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có sự tiếp
nối – kế thừa và phát triển của “Nam quốc sơn hà”. Hãy viết đoạn văn khoảng nửa trang
giấy thi làm sáng rõ luận điểm trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định, từ ngữ cảm thán, câu nghi vấn. (Gạch chân và chỉ rõ)
Bài 4: Hãy chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản và phân tích tác dụng của
chúng.
Bài 5: Tác giả liệt kê những chi tiết về Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã nhằm mục
đích gì? Ngày soạn:
Lớp 8A, ngày giảng:…………………………. Sĩ số:……………. Vắng:……………… Tiết: 52
ƠN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhận biết phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
- Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng luận điểm trong khi viết đoạn văn nghị luận.
4. Năng lực cần phát triển
- Phát triển năng lực chung:
+ Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp;
- Phương pháp nêu – giải quyết vấn đề;
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,…2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,… 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp học 1. Ổn định lớp học
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố lại kiến thức