báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam mới được ban hành trong năm 2012 để thay thế hệ thống chuẩn mực cũ. Bộ tài chính đã ban hành Thơng tư 214/2012/TT-BTC về ban hành 37 chuẩn mực kiểm tốn mới, cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Thơng tư này nêu rõ hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam áp dụng đối với doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam, kiểm tốn viên hành nghề và các tổ chức, cá nhân cĩ liên quan trong quá trình cung cấp dịch vụ kiểm tốn độc lập. Thơng tư cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014. Đối với các cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính và các cơng việc kiểm tốn khác được thực hiện trước ngày Thơng tư cĩ hiệu lực mà đến thời điểm đĩ trở đi mới phát hành báo cáo kiểm tốn thì phải áp dụng hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam ban hành theo Thơng tư này. Trong hệ thống chuẩn mực cĩ hiệu lực từ năm 2014 trở đi, các chuẩn mực liên quan trực tiếp đến lập kế hoạch kiểm tốn và chiến lược kiểm tốn tổng thể bao gồm :
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200 - “Mục tiêu tổng thể của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.”: Là chuẩn mực cĩ ý nghĩa bao trùm lên tất cả các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam khác. Do đĩ, VSA 200 cĩ liên quan đến tất cả các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam khác. Khi áp dụng các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam thì cần phải tham khảo các yêu cầu và hướng dẫn của VSA 200.
Mục tiêu tổng thể của một cuộc kiểm tốn BCTC là đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng BCTC, xét trên phương diện tổng thể, khơng cịn chứa đựng những sai sĩt trọng yếu do gian lận hay nhầm lẫn, từ đĩ giúp KTV đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC đã được lập trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan hay chưa.
30
Chuẩn mực kiểm tốn này quy định mục tiêu tổng thể của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn và hướng dẫn nội dung, phạm vi của một cuộc kiểm tốn được thiết kế để kiểm tốn viên đạt được các mục tiêu đĩ.
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 210 - "Hợp đồng kiểm tốn”: Kiểm tốn viên phải hiểu về điều khoản của hợp đồng kiểm tốn.
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 220 - “Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính”: Thực hiện các thủ tục đối với việc chấp nhận khách hàng và cuộc kiểm tốn cụ thể; Đánh giá việc tuân thủ các yêu cầu về đạo đức, bao gồm tính độc lập.
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 230 - "Tài liệu, Hồ sơ kiểm tốn”: Yêu cầu kiểm tốn viên lưu hồ sơ kiểm tốn các thủ tục trong khâu lập kế hoạch kiểm tốn. KTV phải phản ánh các xét đốn chuyên mơn về tính trọng yếu trong hồ sơ kiểm tốn.
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315 - "Xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị.”:
Chuẩn mực kiểm tốn này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn (sau đây gọi là “kiểm tốn viên”) trong việc xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu trong báo cáo tài chính thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị, trong đĩ cĩ kiểm sốt nội bộ.
KTV phải tiến hành các thủ tục đánh giá rủi ro về sai sĩt trọng yếu ở mức độ tổng thể BCTC và cấp độ từng cơ sở dẫn liệu, do gian lận hoặc nhầm lẫn, thơng qua việc tìm hiểu đơn vị được kiểm tốn, mơi trường hoạt động của đơn vị, bao gồm cả hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đĩ thiết kế các thủ tục kiểm tốn phù hợp với các rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu đã xác định.
Kiểm tốn viên phải xây dựng kế hoạch kiểm tốn bao gồm nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro.
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 330 - "Biện pháp xử lý của kiểm tốn viên đối với rủi ro đã đánh giá”:
Mục tiêu của KTV là thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp đối với các rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu đã xác định thơng qua việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn phù hợp.
Kiểm tốn viên phải xây dựng kế hoạch kiểm tốn bao gồm nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn ở mức cơ sở dẫn liệu.
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 510 - "Kiểm tốn năm đầu tiên - Số dư đầu kỳ”: Yêu cầu kiểm tốn viên khi lập kế hoạch kiểm tốn cần lưu ý các thủ tục kiểm tốn cần thiết để thu thập các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp về số dư đầu kỳ khi thực hiện cuộc kiểm tốn năm đầu tiên.