Tổ chức các buổi cập nhật kiến thức cho đội ngũ KTV trong việc thực hiện

Một phần của tài liệu Nâng cao quy trình lập chiến lược kiểm toán tổng thể trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 89 - 104)

tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại TP .HCM

3.4 Giải pháp về phía nhà nước và Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA)

3.4.2.2 Tổ chức các buổi cập nhật kiến thức cho đội ngũ KTV trong việc thực hiện

Trong phương hướng hoạt động năm 2014 của VACPA, VACPA đang xúc tiến xây dựng và hồn thiện phần mềm và cung cấp cho hội viên là các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ, nhằm tăng khả năng ứng dụng tin học hĩa hỗ trợ cơng tác kiểm tốn.

3.4.2.2Tổ chức các buổi cập nhật kiến thức cho đội ngũ KTV trong việc thực hiệnlập chiến lược kiểm tốn tổng thể lập chiến lược kiểm tốn tổng thể

Thơng tư 150/2012/TT-BTC ngày 12 tháng 9 năm 2012 về hướng dẫn cập nhật kiến thức hằng năm cho KTV đăng ký hành nghề kiểm tốn. Yêu cầu phải thực hiện quản lý chặt chẽ về chất lượng các lớp học cập nhật kiến thức và thực hiện nghiệm túc các quy định về báo cáo cho Bộ Tài chính về nội dung, chương trình, giàng viên, số lượng KTV và số giờ cập nhật kiến thức nhằm đáp ứng thơng tin cho việc quản lý điều kiện hành nghề của Bộ Tài chính.

Bên cạnh đĩ, cần mở rộng đối tượng đào tạo, cập nhật kiến thức cho trợ lý KTV các cấp độ, sinh viên và các đối tượng cĩ nhu cầu. VACPA cần triển khai tốt các hoạt động đào tạo của Trung tâm nghiên cứu và tư vấn KTV, đẩy mạnh hoạt động tư vấn chuyên mơn, hội thảo, tọa đàm theo chuyên đề, giải đáp các vướng mắc, các ý kiến tham gia cả các KTV, cơng ty kiểm tốn và người cĩ quan tâm đến với diễn đàn chuyên mơn.

Kết luận chương 3

Dựa vào khảo sát thực trạng lập chiến lược kiểm tốn tổng thể tại các CTKT vừa và nhỏ tại Tp.HCM, cũng như quan sát thực tế, tác giả đã nêu ra những lý do cần thiết phải hồn thiện chiến lược kiểm tốn tổng thể trong kiểm tốn báo cáo tài chính và phương hướng hồn thiện nhằm đạt được mục tiêu chung là: nâng cao chất lượng kiểm tốn, cung cấp thơng tin phù hợp cho người sử dụng thơng tin.

Luận văn trình bày một số giải pháp và kiến nghị tập trung gồm: Vận dung các mơ hình đánh giá rủi ro nhằm xác định và đánh giá rủi ro kinh doanh, phân bổ quỹ thời gian hợp lý, thiết lập chiến lược kiểm tốn tổng thể, thiết lập chương trình kiểm tốn riêng cho từng loại, nhĩm ngành nghề, theo từng loại hình doanh nghiệp...

Để tăng cường tính khả thi của các giải pháp, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị với các cơ quan cĩ thẩm quyền như Bộ Tài chính, VACPA... nhằm hỗ trợ đào tạo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm chuyên sâu, nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn nĩi chung và chiến lược kiểm tốn tổng thể nĩi riêng.

80

KẾT LUẬN

Lập chiến lược kiểm tốn tổng thể đĩng vai trị rất quan trọng trong quy trình kiểm tốn BCTC, dẫn đến thiết kế được chương trình kiểm tốn hiệu quả, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng kiểm tốn. Lập chiến lược kiểm tốn tổng thể cũng hỗ trợ việc phân cơng cơng việc một cách hợp lý cho những người tham gia vào cuộc kiểm tốn và việc phối hợp cơng việc giữa các kiểm tốn viên với nhau. Do đĩ, nếu ngay từ đầu việc lập chiến lược kiểm tốn tổng thể được tiến hành một cách hiệu quả, sẽ giúp xác định phạm vi, thời gian, định hướng của cuộc kiểm tốn và hướng dẫn phát triển kế hoạch kiểm tốn chi tiết. Chiến lược kiểm tốn tổng thể gắn liền với sự hiểu biết của kiểm tốn viên về tình hình kinh doanh và các vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính của khách hàng. Vì vậy, để gĩp phần giải quyết các yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn, người viết chọn đề tài “Hồn thiện quy trình lập chiến lược kiểm tốn tổng thể trong

kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại Tp.HCM “

Đề tài đã giải quyết được các vấn đề sau:

1. Đề tài đã trình bày một cách cĩ hệ thống cơ sở lý luận chung về chiến lược kiểm tốn tổng thể, làm rõ hơn khái niệm và nội dung liên quan đến vấn đề này. 2. Dựa trên khảo sát thực tế tại một số CTKT vừa và nhỏ tại Tp.HCM, đề tài đã

khái quát được về cơng tác lập chiến lược kiểm tốn tổng thể tại các cơng ty kiểm tốn, gồm cả những ưu điểm và hạn chế trong việc thực thi.

3. Từ kết quả đã đánh giá cũng như dựa trên nghiên cứu về cơ sở lý luận, đề tài đã nêu được các vấn đề cần giải quyết, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện chiến lược kiểm tốn tổng thể trong kiểm tốn BCTC trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Các giải pháp bao gồm về mặt chuyên mơn trong lập chiến lược kiểm tốn tổng thể và giải pháp về phía các cơ quan cĩ liên quan.

Với những kết quả đã đạt được, hy vọng gĩp phần nhỏ trong việc hồn thiện chiến lược kiểm tốn tổng thể trong kiểm tốn BCTC nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng báo cáo kiểm tốn, hữu ích với các nhà đầu tư và gĩp phần phát triển lành mạnh thị trường kiểm tốn, nâng cao vị thế của các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại Việt Nam.

Do khả năng cĩ hạn, những hạn chế về cỡ mẫu, bảng câu hỏi, sai sĩt trong luận văn là khĩ tránh khỏi. Tác giả kính mong nhận được sự chỉ bảo và đĩng gĩp của các thầy cơ để hồn thiện thêm nghiên cứu của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Bộ mơn Kiểm tốn, 2014. Kiểm tốn tập 1. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM.

[2]. Bộ tài chính, 2013, Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, Nhà xuất bản tài

chính, Hà Nội.

[3]. Dương Ngọc Thương Duyên, 2013. Hồn thiện quy trình đánh giá và đối phĩ rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các Cơng ty kiểm tốn độc lập nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế . Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

[4]. Đỗ Văn Thắng và Phan Thành Huân, 2012. Phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

[5]. Hà Thị Ngọc Hà, 2011. Bàn về Dự án Luật Kiểm tốn độc lập: Về luân phiên kiểm tốn viên, Tạp chí Kiểm tốn , số 3(214) tr.35-39.

[6]. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1 và tập 2). Nhà xuất bản Thống kê.

[7]. Nghị Định 56/2009/NĐ-CP, 2009. về việc “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ

và vừa “. Hà Nội.

[8]. Nguyễn Phê, 2010. Từ điển Tiếng Việt. NXB Từ điển Bách khoa.

[9]. Nguyễn Thị Hồng Vân, 2009. Giải pháp hồn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC tại các cơng ty kiểm tốn tại TP HCM. Luận văn thạc

sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[10]. Phạm Ngọc Quang, 2012. Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ISA 315 - nhận dạng và đánh giá rủi ro trong quá trình lên kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính. Tạp chí

Kiểm tốn , số 2, tr.52-54.

[11]. Phạm, Đức Hiếu, 2010. Nhận thức và vận dụng phương trình rủi ro kiểm tốn trên cơ sở xác suất cĩ điều kiện. Tạp chí Khoa học thương mại, số 38, tr.55-60.

đến năm 2020, tầm nhìn 2030”. Hà Nội.

[13]. Trần Huỳnh Thùy Dung , 2013. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại TP.HCM.

Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[14]. Trương Thị Yến Nhung, 2012. Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn đang hoạt động ở Việt Nam trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

[15]. VACPA, 2011. Báo cáo tổng kết 20 năm hoạt động kiểm tốn độc lập (1991-2011)

và định hướng phát triển đến năm 2021. Hà Nội.

[16]. VACPA, 2013. Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình hoạt động năm 2012 và phương

hướng hoạt động năm 2013. Hà Nội.

[17]. VACPA, 2013. Chương trình kiểm tốn mẫu. Hà Nội.

[18]. VACPA, 2014. Tài liệu họp thường niên Giám đốc các cơng ty kiểm tốn năm 2014. Hà Nội.

Tiếng Anh

[19]. Alvin A.Arens, Randal J. Elder, Mark S. Beasley, 2014. Auditing and Assurance

Services - An integrated Approach. Prentice Hall.

[20]. Ameen, S. and J. Strawser, 1994. Investigating the use of Analytical Procedures: An Update and Extension. Auditing: A Journal of Practice and Theory (Fall),pp 69-76.

[21]. Anandhi Bharadwaj, Vijay Karan, Radha K. Mahapatra, Uday S. Murthy and Ajay S. Vinze, 1994. APX: An Integrated Knowledge-Based System to: Support Audit Planning. Intelligent Systems in Accounting, Finance and Management,vol. 3,

issue 3, pages 149-164.

[22]. Bedard J., 1989. Archival investigation of audit program planning. Auditing: A

Journal of Practice and Theory (Fall), pp: 57-71.

[23]. Bedard J., and S. Biggs, 1991. Pattern recognition, hypothesis generation, and auditor perfor-mance of analytical procedures. The Accounting Review

(July),pp 635-655.

[24]. Bierstaker J., Houston, R. & Wright, A., 2006. The impact of competition on audit planning, review, and performance. Journal of Accounting Literature, Vol. 25, pp. 1–58.

[25]. David Murphy, Carol E. Brown, 1992. The Uses of Advanced Information Technology in Audit Planning. Intelligent Systems in Accounting, Finance and Management, 1992, vol. 1, issue 3, pages 187-193.

[26]. DiPietro J., Mock T., and A. Wright, 1994. An investigation of adaptability in evidential planning. Proceedings of The Deloitte & Touche University of Kansas Symposium on Auditing Problems. University of Kansas (May).

[27]. Evren Dilek Sengur, 2012. Relationships among components of engagement risk.

Annals of the University of Petroşani, Economics, 12(1), pp: 292-304

[28]. Frederick D., V. Heiman-Hoffman and R. Libby, 1994. The structure of auditors' knowledge of financial statement errors. Auditing: A Journal of Practice & Theory ,Vol.13 (Spring), pp 1-21.

[29]. Hanmei Chen, Kurt Pany, Jian Zhang, 2008. An analysis of the relationship the between accounting restatements and quantitative benchmarks of audit planning materiality. Review of Accounting and Finance, Vol. 7 Iss: 3, pp.236 – 251.

[30]. Hans Blokdijk, Fred Drieenhuizen, Dan A. Simunic, Michael T. Stein, 2006. An Analysis of Cross-Sectional Differences in Big and Non-Big Public Accounting Firm's Audit Programs. Journal of Pratice and Theory, Vol.25, No.1, pp.27-48. [31]. Hirst D. E. and L.Koonce, 1996. Audit analytical procedures:A field investigation.

Contempo-rary Accounting Research 13 (Fall), pp 457-486.

[32]. Jean C.Bedard, Karla M. Johnstone, 2004. Earnings Manipulation Risk, Corporate Governance Risk, and Auditors' Planning and Pricing Decisions. The Accounting Review, Vol.79, No.2, pp.277-304.

[33]. Jean C.Bedard, Karla M. Johnstone, 2010. Audit Partner Tenure and Audit Planning and Pricing , Journal of Pratice and Theory, Vol.29, No.2, pp.45-70. [34]. Jean C.Bedard, Lynford E.Graham, 2002. The effects of Decision Aid Orientation

on Risk Factor Identification and Auditors Test Planning. Auditing:Journal of Pratice and Theory, Vol.21, No.2, pp.21-39.

[35]. Messier W.F., Glover S.M., Prawitt D.F., 2008. Auditing and Assurance Services A Systematic Approach. 5th Ed., McGraw Hill Irwin, New York.

[36]. Michael De Martinis, Hironori Fukukawa, Theodore J. Mock, 2011. Exploring the role of country and client type on the auditor's client risk assessments and audit planning Decisions. Managerial Auditing Journal, Vol. 26 Iss: 7, pp.543 – 565. [37]. Mock T. and A. Wright, 1997. Are audit program plans risk-adjusted? Working

paper.University of Southern California. (September)

[38]. Mock T. and A. Wright, 1993. An exploratory study of auditor evidential planning.Auditing: A Journal of Practice and Theory (Fall),pp: 39-61

[39]. Niclas Hellman, 2011. Chief Financial Officer Influence on Audit Planning.

International Journal of Auditing, Vol.15, pp.247-274

[40]. Peters J. 1990. A cognitive computational model of risk hypothesis generation.

Journal of Accounting Research, Vol.28, pp.83-103.

[41]. Quadackers L., Mock T., and S. Maijoor, 1996. Audit risk and audit programs: Archival evidence from four Dutch audit firms. The European Accounting Review, pp: 217-237.

[42]. Steven M.Glove, James Jiambalvo, Jane Kennedy, 2000. Analytical Procedures and audit-planning Decisions. Auditing:Journal of Pratice and Theory, Vol.19,

No.2, pp.27-45.

[43]. Timothy G.Kizirian, Brian W.Mayhew, L. Dwight Sneathen, Jr., 2005. The Impact of Management Integrity on Audit Planning and Evidence, Auditing: Journal of Pratice and Theory, Vol.24, No.2, pp.49-67.

[44]. Turcanu V., Bostan I., Mates D., Socoliuc M., & Grosu V, 2008. The Planification of an Audit of Annual Financial Situations from the viewpoint of the International Standard of Audit 300. The Annals of The "Ştefan cel Mare" University Suceava,

pp.136-141.

and behavioural effects. Accounting, Auditing & Accountability Journal, Vol. 20,

No. 5, pp. 765–88.

[46]. Vinze A.S., Karan V. and Murthy, 1991. A generalizable knowledge-based framework for audit planning expert systems. The journal of Information Systems, Fall, pp: 78-91.

Các trang Website

[47]. http://en . wi k ip e dia . or g / w i k i/Main_P a g e

[48]. http://www . v a c pa . or g . v n/

[49]. http://yume.vn/thanhkienbtg/article/phuong-phap-thu-thap-du-lieu-so-cap-trong- nghien-cuu-cac-hien-tuong-kinh-te-xa-hoi-35CDC750.htm [Ngày truy cập: ngày 23tháng 9 năm 2014]

[50]. http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=about&f=about [Ngày truy cập: ngày 2 tháng 10 năm 2014]

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐỀ TÀI “HỒN THIỆN QUY TRÌNH LẬP CHIẾN LƯỢC KIỂM TỐN TỔNG THỂ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN VỪA VÀ NHỎ TẠI TP.HCM”.

Chào anh/chị, Tơi tên là Nguyễn Vĩnh Khương là học viên cao học của Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh đang thực hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, xin tham khảo ý kiến của Anh/Chị theo phiếu khảo sát này nhằm thu thập thơng tin cho việc thực hiện đề tài “

Hồn thiện quy trình lập chiến lược kiểm tốn tổng thể trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại Tp.HCM”. Rất mong các Anh/Chị giúp

tơi hồn tất phiếu khảo sát này.

Kết quả của phiếu khảo sát này chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiện đề tài tốt nghiệp cao học của cá nhân tơi.

Chú thích: Thuật ngữ Kiểm tốn viên bao hàm cả cơng ty kiểm tốn.

I. Thơng tin chung

1.Họ và tên: 2.Tên cơng ty: 3.Chức vụ:

4.Chương trình kiểm tốn được thực hiện ( do cơng ty tự thiết kế hay sử dụng hồ sơ kiểm tốn mẫu của VACPA ):

Anh/Chị vui lịng đánh dấu vào ơ thích hợp cho mức độ đánh giá với nội dung sau:

(1) Rất khơng đồng ý - (2) Khơng đồng ý - (3) Đồng ý - (4) Rất đồng ý - (5) Hồn tồn đồng ý

Nhận định Các cấp độ 1 2 3 4 5

II. Giai đoạn tiền lập kế hoạch

Q0. Thiết lập tiền đề của cuộc kiểm tốn

1.1 Kiểm tốn viên cĩ thỏa thuận với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn về cơ sở tiến hành cuộc kiểm tốn như là: khuơn khổ về lập và trình bày BCTC, hệ thống KSNB đảm bảo cho việc lập và trình bày BCTC khơng cịn sai sĩt trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn, KTV được quyền tiếp cận với mọi thơng tin cĩ liên quan đến quá trình lập và trình bày BCTC…

1.2 Kiểm tốn viên cĩ thỏa thuận về các điều khoản của hợp đồng kiểm tốn với Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị đơn vị được kiểm tốn như là : mục đích và phạm vi của cuộc kiểm tốn BCTC, trách nhiệm của KTV và doanh nghiệp kiểm tốn, trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn…

III. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn (chiến lược kiểm tốn tổng thể)

Q1. Tìm hiểu mơi trường kinh doanh và đặc điểm đơn vị được kiểm tốn

2.1 Kiểm tốn viên cĩ tìm hiểu về mơi trường kinh doanh chung, mơi trường pháp lý, các yếu tố khác liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng

2.2 Kiểm tốn viên cĩ tìm hiểu về đặc điểm của đơn vị được kiểm tốn về các vấn đề về hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm sốt nội bộ, các chính sách kế tốn đơn vị áp dụng, mục tiêu chiến lược và những rủi ro kinh doanh liên quan

2.3 Kiểm tốn viên cĩ xác định sơ bộ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính

2.4 Kiểm tốn viên xem xét đặc điểm ứng dụng cơng nghệ thơng tin và ảnh hưởng của chúng đến các vấn đề kế tốn, kiểm tốn

2.5 Kiểm tốn viên cĩ đánh giá (nếu đơn vị cĩ sử dụng các dịch vụ thuê ngồi) ảnh hưởng của dịch vụ này đến các vấn đề kế tốn, kiểm tốn

Q2. Xác định mục tiêu báo cáo, thời gian kiểm tốn và nội dung trao đổi thơng tin

3.1 Kiểm tốn viên cĩ tổ chức các buổi họp với Ban Giám đốc và Ban

Một phần của tài liệu Nâng cao quy trình lập chiến lược kiểm toán tổng thể trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 89 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w