Giới thiệu chung về huyện Mường Khương, tỉnh Lào Ca

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý hợp tác xã theo luật hợp tác xã năm 2012 (Trang 37)

Huyện Mường Khương với diện tích 55.614,53 ha có tới 3 tiểu vùng khí hậu: nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Đất trời đã phú cho huyện khả năng phát triển một nền nông nghiệp háng hóa đa dạng về sản phẩm. Những đặc sản nông nghiệp nổi tiếng nhất của Mường Khương là: gạo Séng Cù, đậu tương vàng và lợn ỷ Mường Khương, dứa Bản Lầu, chè tuyết shan Thanh Bình, mận hậu Cao Sơn, lê Pha Long, tương ớt, thảo quả, tam thất, sa nhân… Với hướng phát triển bền vững, phần lớn những sản phẩm trên đang được xây dựng thương hiệu, gắn vùng nguyên liệu với các cơ sở chế biến. Mường Khương là huyện sở hữu nhiều thương hiệu nông sản nhất của tỉnh Lào Cai.

Huyện Mường Khương có 14 dân tộc anh em chung sống hịa thuận, có đặc trưng tộc người độc đáo. Dân số tồn huyện theo số liệu điều tra dân số và nhà ở, đến 1/4/2019 có 63.682 người. Trong đó Nam là: 32.373 người chiếm 50,83%, Nữ 31.309 người chiếm 49,17%. mật độ dân số 115 người/km. Trong đó Dân tộc Mơng chiếm 41,8%; Dân tộc Nùng chiếm 26,8%, dân tộc Dao chiếm 6,29%, Dân tộc Dáy chiếm 3,74%, Dân tộc Bố Y (Tu Dí) chiếm 2,59%, Dân tộc Kinh (Việt) chiếm 11,98%. Ngồi ra cịn một số dân tộc khác có dân số ít như dân tộc Phù Lá, Ha, Mường, Lơ Lơ... chiếm 6,8% dân số tồn huyện tạo thành một không gian folklo (truyền thống dân gian) nguyên bản và đậm đặc với những làng cổ của người Nùng, người Mông, những lễ hội rải rác quanh năm như: Lễ hội Gầu tào (Say sán) Lễ Cấm rừng, Lễ mừng chiến thắng... Trong bức họa đồ biên giới Mường Khương bốn mùa xanh tươi và kỳ vĩ, những dải sơn ngun đá vơi có nhiều hang động và thác nước đẹp như hang Hàm Rồng, thác Tà Lâm, thác Páo Tủng, núi trống đồng Lũng Pâu, hang

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý hợp tác xã theo luật hợp tác xã năm 2012 (Trang 37)