Phương hướng hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội cho người nghèo

Một phần của tài liệu Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo từ thực tiễn tại tỉnh bắc giang (Trang 75)

3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội cho người nghèo nghèo

Trong sự phát triển kinh tế đất nước hiện nay thì vấn đề về áp dụng và hồn thiện chính sách pháp luật trong mọi lĩnh vực luôn là vấn đề được các nhà khoa học, các cơ quan chuyên môn nghiên cứu. Trong lĩnh vực TGXH cũng vậy. Nhận thức tầm quan trọng của công tác TGXH cho người nghèo thì bên cạnh những quy định chính sách mang tính chất điều chỉnh cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác TGXH cho người nghèo của các cơ quan, tổ chức cá nhân thì việc hồn thiện các quy định về nâng cao chất lượng trong công tác thi hành trên thực tế trong lĩnh vực này là điều vơ cùng cần thiết.

Về cơ bản thì việc xây dựng ban hành và thực hiện các chính sách TGXH cho người nghèo ở nước ta nói chung và tại tỉnh Bắc Giang nói riêng đã đáp ứng với yêu cầu thực tế của địa phương và toàn quốc. Các chính sách trong q trình thực hiện trong lĩnh vực này đã được các cơ quan có chức năng dự liệu thông qua các quy định Nghị định và thông tư cũng như Quyết định về TGXH cho người nghèo trên khắp các địa phương nhằm đáp ứng với yêu cầu của tình hình mới.

Tuy nhiên, như tác giả đã trình bày thì thơng qua q trình áp dụng các quy định của chính sách TGXH cho người nghèo vẫn cịn tồn tại những thiếu sót, hạn chế từ đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình áp dụng trong thực tế của các quy định của chính sách và pháp luật. Như vậy, nhất thiết cần có sửa đổi, bổ sung một cách hiệu quả và cụ thể nhằm đảm bảo cho quá trình áp dụng, thực thi đạt kết quả cao, phù hợp với chiến lược phát triển KTXH ở nước ta trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay.

68

Từ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện XĐGN tại địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung có thể thấy rằng yêu cầu nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn thi hành chính sách đã và đang trở nên cấp thiết. Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng đã đặt ra u cầu hồn thiện hệ thống văn bản về TGXH cho người nghèo nhằm thực hiện tốt hơn mục đích mà chính sách đã đề ra là nâng cao chất lượng cuộc sống của người nghèo, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới. Phương hướng hồn thiện pháp luật về TGXH cho người nghèo tại tỉnh Bắc Giang cụ thể dưới các góc độ như sau:

Một là, định hướng hoàn thiện pháp luật về TGXH cho người nghèo phải được thực hiện dựa trên việc thể chế hoá quan điểm, chủ trương phát triển của Đảng, bảo đảm hài hoà giữa phát triển KTXH, bảo đảm quyền con người đã được ghi nhận.

Hoàn thiện các quy định của pháp luật về TGXH cần xuất phát và nằm trong tổng thể các chính sách, định hướng mang tính quốc gia về phát triển KTXH giữa các vùng, miền. Sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành về áp dụng pháp luật về TGXH nhằm áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn. Đồng thời chính sách, pháp luật phải có tính nhất qn, tăng phạm vi điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Ban hành văn bản mới để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạt động trên. Q trình áp dụng chính sách phải phát huy đồng bộ sức mạnh của các biện pháp được quy định trong việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật nếu có vi phạm trong q trình thực hiện để bảo đảm sự hài hồ giữa phát triển kinh tế và yêu cầu về của hội nhập, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền KTXH trong tình hình mới.

Hai là, tăng cường hoạt động trong việc đầu tư các cơng trình cơ sở vật chất trên địa bàn và các định hướng hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội cho người nghèo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Đồng thời, trong q trình áp dụng pháp luật cần có sự kiểm tra, giám sát có hiệu quả từ phía các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cần có các quy định trong việc tăng cường năng lực, quyền hạn của cơ quan giám sát, đặc biệt là

69

chức năng giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép vận hành thiết bị cơng nghệ; hình thành xây dựng và vận hành các cơng trình trợ giúp xã hội cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung. Các cơ quan áp dụng pháp luật cần có sự thống nhất trong cơng tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương. Đầu tư các trang thiết bị hoàn chỉnh, đáp ứng với quá trình xử lý các hành vi vi phạm có hiệu quả ở nước ta hiện nay.

Ba là, cần đổi mới tư duy xây dựng và thực hiện chính sách giảm nghèo; phân cấp quản lý, tăng cường vai trò của cấp địa phương, chuyển từ hỗ trợ sang đầu tư.

Đây là điều kiện hết sức cần thiết, vì trong thời gian tới, các chính sách hỗ trợ giảm nghèo cần gắn với các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, áp dụng các tiếp cận tăng trưởng bao trùm tồn diện. Các chính sách cần được thiết kế bảo đảm sự thống nhất về cơ chế hỗ trợ, mức hỗ trợ giống nhau đối với các đối tượng giống nhau, tránh trùng lắp cũng như bỏ sót đối tượng. Hồn thiện các quy định về TGXH cho người nghèo góp phần trong việc quy định cụ thể trách nhiệm, trong đó có trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động về TGXH cho người nghèo trong thực tế. Trong q trình áp dụng cần có sự kiểm tra, giám sát có hiệu quả từ phía các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Có các chính sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng các biện pháp về TGXH cho người nghèo. Đồng thời cần có các quy định trong việc tăng cường năng lực, quyền hạn của cơ quan giám sát thực hiện trong thực tế. Đối với các cơ quan áp dụng pháp luật cần có sự thống nhất trong cơng tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương. Thông qua việc hoàn thiện các quy định pháp luật, nâng cao chất lượng hiệu quả về TGXH cho người nghèo sẽ tạo tiền đề cơ bản để nước ta thực hiện các cam kết về môi trường trong các điều ước quốc tế về ASXH mà Việt Nam là thành viên, góp phần chủ động hội nhập quốc tế. Với việc nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong lĩnh vực này tạo tiền đề để hồn chỉnh pháp luật ASXH nói riêng và hệ thống pháp luật nước ta nói chung, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.

70

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả về trợ giúp xã hội cho người nghèo

Một là:.Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội , rà sốt, sửa đổi, bổ sung chính sách pháp luật về giảm nghèo theo hướng tập trung, khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp; phân công đầu mối chịu trách nhiệm

Mặc dù hệ thống trợ giúp xã hội của nước ta trong thời gian qua, đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, song thực tế tác động của chính sách đến các đối tượng là chưa cao. Vì vậy việc hồn thiện các chính sách theo hướng tạo điều kiện tốt nhất cho các đối tượng là hết sức cần thiết, trước mắt hoàn thiện TGXH cần tập chung vào việc đổi mới chính sách TGXH theo hướng bao phủ toàn bộ đối tượng nghèo, cận nghèo, để thực hiện tốt vấn đề này giai đoạn tới cần tập chung những vấn đề:

Hai là: Nghiên cứu rà sốt tiêu chí, đối tượng nghèo, cận nghèo, giám sát nhằm nâng cao tính hiệu quả và tính bền vững của các chính sách giảm nghèo. Bên cạnh đó, cần đổi mới tư duy để thực hiện cam kết giảm nghèo, như tinh thần Nghị quyết số 80/CP về giảm nghèo bền vững và Nghị quyết số 26- NQ/TW (Khóa X) của Ban Chấp hành trung ương là đưa người dân trở thành chủ thể của quá trình phát triển. Chú trọng hơn nữa đến việc xây dựng các nền tảng thể chế và xã hội cho quá trình phát triển, cũng như việc quản lý tình trạng dễ bị tổn thương, khuyến khích sự tham gia của người dân để bảo đảm mọi người đều có đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy giảm nghèo bền vững.

Ba là, đẩy mạnh phát triển KTXH gắn với giảm nghèo bền vững, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đây là giải pháp cơ bản để thực hiện Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19/11/2015 về tiếp cận chuẩn nghèo đa chiều và mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020

71

của Thủ tướng Chính phủ và thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 24/10/2016 về giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2020. Theo đó, Tỉnh cần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, để phục vụ lợi ích chung của xã hội và điều tiết cho người nghèo; phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của Bắc Giang, đặc biệt là về du lịch, dịch vụ. Gắn mục tiêu giảm nghèo từng năm, từng giai đoạn cụ thể với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hết ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là các xã nghèo của tỉnh. Có chính sách hộ trỡ người nghèo về y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở giúp cho họ tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn các dịch vụ xã hội cơ bản. Huy động các nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng KTXH ở các xã nghèo, cần được tập trung đầu tư đồng bộ theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt.

Bốn là, nghiên cứu xây dựng chuẩn nghèo và chính sách theo phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm tăng tính bền vững trong chính sách giảm nghèo. Để áp dụng và thực hiện phương pháp này cần triển khai theo đúng tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương khố XI về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020; Nghị định số 76/2014/QH13, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII; Quyết định số 2324/QĐ- TTg ngày 19-12-2014 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 1614/QĐ- TTg ngày 15-9-2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”. Đây là những cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho việc tiếp cận phương pháp đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho chương trình giảm nghèo của nước ta trong giai đoạn 2016-2020.

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trợ giúp xã hội cho người nghèo tại tỉnh Bắc Giang cho người nghèo tại tỉnh Bắc Giang

72

cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cịn chưa đáp ứng với tình hình tại địa phương do những nguyên nhân về nguồn lực của địa phương cũng như cơng tác kiểm sốt thực hiện chính sách cịn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đế kết quả đạt được trong thực tế. Trong phát triển KTXH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 xác định một số chỉ tiêu để tập trung lồng ghép ưu tiên bố trí nguồn lực để phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đối với người dân làm cơ sở hướng tới mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015, góp phần phát triển tồn diện KTXH, giảm nghèo nhanh, bền vững, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, các vùng. Để thực hiện tốt vấn đề này cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:

Về đội ngũ nhân lực: Ủy ban nhân dân tỉnh cần kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao trách nhiệm, năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên trách tại Ban dân tộc tỉnh thực hiện chính sách pháp luật TGXH cho người nghèo trên địa bàn tỉnh trong q trình thực thi chính sách pháp luật về TGXH cho người nghèo.

Trong công tác quản lý nhà nước UBND tỉnh đóng vai trị quan trọng phối hợp với Ban dân tộc tỉnh nhằm xử lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường chính sách pháp luật về trợ giúp xã hội cho người nghèo thì việc kiện tồn tổ chức bộ máy và nâng cao trách nhiệm, năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong cơng tác là điều hồn tồn cần thiết. Để có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ thì cần hồn thiện các vấn đề của công tác cán bộ về các phương diện sau:

Thứ nhất, đối với cán bộ, công chức trong Ban dân tộc tỉnh thực thi chính sách pháp luật về TGXH cho người nghèo bên cạnh yêu cầu lựa chọn đúng chuyên ngành, cần xác định chuyên ngành cơ bản và các ngành bổ sung để có tỷ lệ tuyển dụng hợp lý nhằm đa dạng hóa chun mơn và nguồn tuyển dụng, trong đó ưu tiên cán bộ đào tạo chun ngành, có chun mơn cơ bản nhằm đáp ứng với yêu cầu của công tác quản lý, đảm bảo cho hoạt động chính sách pháp luật về TGXH cho người nghèo trên địa bàn huyện tỉnh nói riêng và cả nước đạt hiệu quả cao. Tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng

73

kiến thức, kỹ năng cho cán bộ nhằm phát triển năng lực cho đội ngũ cán bộ nói trên.

Thứ hai, UBND tỉnh cần hoàn thiện đồng bộ cơ chế bố trí sử dụng cán bộ, xây dựng cơ chế đặc thù riêng cho cán bộ, công chức trong Ban dân tộc tỉnh trong q trình sử dụng nói chung nhằm khuyến khích nhân sự chất lượng cao, linh hoạt đáp ứng với yêu cầu của công tác trong lĩnh vực này. Nghiên cứu phương thức tổ chức bộ máy nhân sự tham mưu trên cơ sở tăng thẩm quyền, trách nhiệm trực tiếp và đầy đủ của Thủ trưởng cơ quan trong xây dựng đội ngũ tham mưu nhằm đảm bảo tính nhất quán trong định hướng chính trị đối với các chính sách về thẩm quyền của các cơ quan NN trong việc thực thi chính sách pháp luật về XĐGN trên địa bàn tỉnh nói riêng và cả nước nói chung. Đảm bảo tính linh hoạt, dự báo cho các chính sách.

Thứ ba: Có phương hướng đào tạo cán bộ, cơng chức có năng lực quản lý nhà nước về chính sách pháp luật về TGXH cho người nghèo, giảm nghèo đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là ở cấp huyện, xã. Qua đó, thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước ở cả Trung ương và địa phương trong q trình thực hiện chính sách pháp luật về xóa đói, giảm nghèo, phát huy được sức mạnh tổng thể của cả hệ thống. Đồng thời, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về chính sách pháp luật về TGXH cho người nghèo. Đổi mới mạnh mẽ, một cách đồng bộ tác phong và tư duy làm việc của các cán bộ, cơng chức, cơ quan có thẩm quyền, đổi mới phong cách lãnh đạo và nề nếp làm việc trì trệ của đội ngũ cán bộ cơng chức trong cơng tác thực hiện chính sách pháp luật về xóa đói, giảm nghèo ở nước ta hiện nay.

Thứ tư, trong q trình thực hiện chính sách thì lãnh đạo UBND tỉnh nâng cao nhận thức của các chủ thể thực hiện cũng như nâng cao ý thức của cộng đồng về chính sách pháp luật về TGXH cho người nghèo đối với cán bộ làm công tác, cán bộ thực hiện và người dân tộc thiểu số nghèo tại nơi được thực hiện chính sách.

Thứ năm, mở rộng kinh tế cho người nghèo bằng cách đẩy mạnh tăng

Một phần của tài liệu Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo từ thực tiễn tại tỉnh bắc giang (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)