Ảnh hưởng của thành phần lipid ựến khả năng trao ựổi khắ của màng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lipid và chất nhũ hóa tới khả năng trao đổi khí và hơi nước của màng hydroxy propyl methyl cellulose dùng trong bảo quản quả cam (Trang 42 - 43)

HPMC phủ trên quả

Khả năng trao ựổi khắ của màng HPMC ựược xác ựịnh thông qua việc xác ựịnh nồng ựộ khắ CO2 (ml/kg.h) trong môi trường kắn chứa quả, tức là ựo cường ựộ hô hấp của quả cam Vinh khi ựược phủ màng trên bề măt. Kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện ở hình 4.2.

Hình 4.2. Ảnh hưởng của các lipid khác nhau bổ sung vào màng HPMC tới nồng ựộ khắ CO2 trong môi trường bên ngoài quả (đC: không phủ màng; CT1: HPMC 3%; CT2: HPMC 3% + sáp ong 6%; CT3: HPMC 3% + nhựa

cánh kiến 6%; CT4: HPMC 3% + sáp ong 3% + nhựa cánh kiến 3%)

Qua hình 4.2 ta nhận thấy nồng ựộ CO2 của quả giảm dần trong quá trình theo dõi. So sánh sự khác nhau giữa 3 thời ựiểm ựo chỉ có tắnh chắnh xác tương ựối vì nhiệt ựộ môi trường ở mỗi lần ựo có khác nhau. Do ựó, chỉ nên tập trung ựánh giá kết quả ựo trong cùng một thời ựiểm. Tại thời ựiểm ựo ựầu tiên 7 ngày sau khi phủ chế phẩm, nồng ựộ khắ CO2 của các công thức quả có phủ màng ựã

giảm mạnh so với công thức quả ựối chứng không phủ màng. điều khác biệt này cũng ựược ghi nhận ở ựiểm xác ựịnh thứ 2 và 3 tương ứng sau 14 và 21 ngày.

Ở công thức quả ựược phủ bằng chế phẩm CT2 có thành phần lipid bổ sung là sáp ong (HPMC 3% + sáp ong 6%) ghi nhận thấy hiện tượng tăng nồng ựộ CO2 cao hơn so với công thức CT1 với thành phần chỉ có HPMC 3%. điều này cũng xảy ra tại thời ựiểm ựo 14 và 21 ngày. Như vậy, trong ựiều kiện của thắ nghiệm này, rõ ràng là nhờ có bổ sung sáp ong mà màng HPMC có khả năng ngăn cản mất hơi nước tốt hơn, nhưng lại làm cho khả năng cản khắ CO2 giảm ựi, mặc dù sự thay ựổi trao ựổi khắ chỉ ở mức ựộ nhỏ.

Từ hình 4.2 cũng thấy không có sự khác biệt giữa CT3 và CT4 về nồng ựộ khắ CO2 ựo ở cả ba thời ựiểm, mặc dù các giá trị ựó luôn nhỏ hơn so với CT1 và CT2. Kết quả này chứng tỏ nhựa cánh kiến có tác dụng cản khắ tốt hơn hẳn so với sáp ong. Một số nghiên cứu trước ựây ở nước ngoài cho biết nhựa cánh kiến khi áp dụng nồng ựộ cao rất dễ gây ra hiện tượng tắch tụ CO2 nhiều bên trong quả làm cho quả bị hô hấp yếm khắ tạo ra mùi vị lạ (Hagenmaier, 1998).

Sự thay ựổi nồng ựộ khắ CO2 ở môi trường bên ngoài quả trong thắ nghiệm này rất khó ựược giải thắch một cách ựầy ựủ vì chúng ựược hình thành từ những quá trình vật lý và sinh học phức tạp và liên quan với nhau, tức là phụ thuộc không những vào bản chất của màng phủ trên quả mà còn vào qúa trình hô hấp của quả ựó. Nếu là một hệ vật lý ựơn thuần thì nồng ựộ khắ CO2 bên ngoài sẽ tuân theo quy luật khuyếch tán. Nhờ có hô hấp nên quả mới tạo ra khắ CO2 giải phóng ra khỏi màng phủ. Nhưng quả là một hệ thực vật sống nên sự có mặt của màng trên quả khi ngăn cản sự trao ựổi khắ CO2 từ bên trong quả thoát ra sẽ dẫn tới sự tắch lũy CO2 bên trong quả. Chắnh sự tắch tụ CO2 bên trong và thiếu O2 xâm nhập từ ngoài vào này dẫn tới ức chế quá trình hô hấp. Hô hấp chậm lại tạo ra những hiệu ứng có lợi chô quá trình bảo quản.

Kết quả về việc bổ sung lipid vào màng HPMC hay màng làm từ polysaccharit hay protein ựể làm chậm quá trình hô hấp của quả ựã ựược nhiều nghiên cứu công bố (Cisneros-Zevallos, Krochta, 2003).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lipid và chất nhũ hóa tới khả năng trao đổi khí và hơi nước của màng hydroxy propyl methyl cellulose dùng trong bảo quản quả cam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)