Khác với các giao dịch truyền thống, giao dịch tại Blockchain được xây dựng dựa trên niềm tin của toàn mạng lưới kinh doanh gọi là Cơ chế đồng thuận. Đồng thuận là một quá trình đảm bảo rằng tất cả những người dùng khác nhau trong một blockchain đi đến một thỏa thuận liên quan đến tình trạng hiện tại của blockchain. Có một số cơ chế đồng thuận được sử dụng bởi các blockchain khác nhau để đạt được sự đồng thuận. Ví dụ: Bitcoin sử dụng Proof-of-Work trong khi Ethereum đang chuyển từ thuật toán Proof-of-Work sang Proof-of-Stake. Blockchain tạo niềm tin thơng qua năm thuộc tính sau:
Phân phối: Sổ cái phân tán được chia sẻ và cập nhật với mọi giao dịch đến
giữa các nút được kết nối với Blockchain. Tất cả điều này được thực hiện trong thời gian thực vì khơng có máy chủ trung tâm kiểm soát dữ liệu.
Bảo mật: Không thể thực hiện truy cập trái phép vào Blockchain thơng
Minh bạch: Vì mọi nút hoặc người tham gia Blockchain đều có bản sao
dữ liệu Blockchain, nên họ có quyền truy cập vào tất cả dữ liệu giao dịch. Bản thân họ có thể xác minh danh tính mà khơng cần đến trung gian.
Dựa trên sự đồng thuận: Tất cả những người tham gia mạng có liên
quan phải đồng ý rằng giao dịch là hợp lệ. Điều này đạt được thơng qua việc sử dụng các thuật tốn đồng thuận.
Linh hoạt: Hợp đồng thông minh được thực hiện dựa trên các điều kiện
nhất định có thể được ghi vào nền tảng. Mạng Blockchain có thể phát triển theo tiến độ với các quy trình kinh doanh.
1.3.2.4. Giải pháp ứng dụng với Blockchain
Với việc ứng dụng cơng nghệ Blockchain thì sẽ giảm tải và tiết kiệm nhiều chi phí trong quản lý. Hạn chế đến thấp nhất giao dịch bị bỏ lỡ hay lỗi trong thực hiện giao dịch. Quá trình quản lý được hồn thiện giúp thúc đẩy tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nhiều người cho rằng Blockchain chủ yếu phục vụ cho ngành tài chính với các giao dịch liên quan đến tiền tệ, tiền điện tử. Tuy nhiên những ứng dụng của Blockchain sử dụng rộng rãi trong mọi ngành nghề từ tài chính đến y tế, bất động sản, giải trí, bảo hiểm, giáo dục
Như vậy ứng dụng Blockchain vào hoạt động kinh doanh chính là giải pháp hết sức hiệu quả. An toàn, bảo mật, đảm bảo, tăng hiệu suất, giảm chi phí và cịn nhiều hơn thế nữa. Đặc biệt ứng dụng cơng nghệ mới cịn giúp cho doanh nghiệp năng động và thức thời hơn.
1.3.3. Các loại Blockchain
Người ta phân thành 3 loại chính (hình dưới) dựa vào kiểu mạng lưới (network type) blockchain:
Hình 1.9: Phân loại Blockchain (Tham khảo IBM)
Public Blockchain: Là các blockchain mà bất cứ ai cũng có thể tham
gia vào đọc/ghi và tham gia vào quá trình đồng thuận để quyết định đưa các khối mới vào chuỗi. Các public blockchain được đảm bảo bởi kinh tế mã hóa (Cryptoeconomics), là sự kết hợp giữa phần thưởng về mặt kinh tế cho việc xác thực mã hóa sử dụng các cơ chế như Proof-of-Work hay Proof-of-Stake, theo nguyên tắc chung rằng những người có mức độ ảnh hưởng trong quy trình đồng thuận thì cũng sẽ có khả năng được hưởng khuyến khích về kinh tế tương ứng.
Consortium hoặc Federated Blockchain: là một blockchain mà quá
trình đồng thuận được điều khiển bởi một tập các nút được lựa chọn từ trước; Chẳng hạn như một nhóm hợp tác 15 tổ chức tài chính tham gia vào cùng blockchain cung cấp giải pháp tài chính, ngân hàng. Mỗi tổ chức vận hành một nút và cần có 10 nút xác nhận thì block mới được coi là hợp lệ. Quyền được đọc có thể là public nhưng cũng có thể bị giới hạn chỉ cho những thành viên tham gia.
Private Blockchain: là chain của riêng một cá nhân hay một tổ chức,
ở đây có nút đóng vai trị quan trọng như đọc/ghi dữ liệu hoặc cấp quyền cho người khác đọc dữ liệu.
1.3.4. Một số ứng dụng phổ biến của Blockchain
1.3.4.1. Tiền điện tử