1.1.2 .Khái niệm bảo vệ lao động nữ
3.2.2. Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của các bên
Với thiên chức làm mẹ, làm vợ đồng thời cũng tham gia lao động để chăm lo cuộc sống gia đình nên quỹ thời gian của LĐN thường bó hẹp hơn nam, cơ hội được nghe tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật cũng như những kiến thức cơ bản về quyền lợi của bản thân còn chưa thực sự được đầy đủ, nhất là các LĐN ở các vùng quê, miền núi. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang chậm phát triển là do chính họ chưa ý thức được rằng việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ chính là giúp cho doanh nghiệp ấy vững vàng và phát triển hơn nữa, họ có thể lách luật để không thực hiện đầy đủ quyền lợi cho LĐN; ít khi phổ biến và tổ chức các buổi họp mặt để tuyên truyền về pháp luật, nếu khơng bị kiểm tra thanh tra thì họ khơng thực hiện quyền cho LĐN một cách thường xun mà chỉ mang tính đối phó.
Vì vậy, giải pháp trước mắt là phải tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thúc đẩy mạnh công tác truyền thông về sự hiểu biết pháp luật đến LĐN và NSDLĐ bằng nhiều hình thức đa dạng có thể qua báo đài, internet, các buổi hội thảo, tổ chức các cuộc thi cho người LĐN, nhất là những LĐN ở vùng miền xa khó tiếp cận được thơng tin. Tun truyền luôn được coi là một trong những biện pháp đơn giản mà lại hữu hiệu nhất để nâng cao ý thức pháp luật cho LĐN và NSDLĐ, giúp họ có ý thức và khả năng bảo vệ bản thân.NSDLĐ là người trực tiếp thực thi các quy định của pháp luật để bảo vệ quyền 60 lợi cho của LĐN nên họ rất cần được tăng cường ý thức pháp luật, các cán bộ quản lí, ban nữ cơng cơng đồn trong các KCN và doanh nghiệp nên tổ chức định kì các đợt học tập huấn về quy định pháp luật hiện hành. Nên thực hiện báo cáo thường xun giữa các cấp cơng đồn để phát huy ưu điểm và cùng nhau rút kinh nghiệm từ những sai sót.
Một mặt LĐN ln đứng trước nguy cơ mất việc làm nên nhiều LĐN khơng dám địi hỏi quyền lợi cho mình, chỉ cần có việc làm là được, điều cần
69
thiết là bản thân người LĐN cần tìm hiểu các quy định của pháp luật về quyền lợi của mình trước khi bước vào mơi trường việc làm.
Nhà nước được coi như một chủ thể quan trọng nhất để đảm bảo quyền bình đẳng với LĐN về mọi mặt, cũng song songđược coi như là chủ thể thực thi chính thực thi các quyền của LĐN. Công tác của Nhà nước đốivới việc phổ biến kiến thức chính sách pháp luật tới LĐN để nâng cao hiệu quả và hiểu rõ ràng mục đích thực hiện quyền lợi của LĐN mà đã được quy định trong pháp luật và dùng đó như một phương thức bảo vệ mình trước NSDLĐ. Bên cạnh đó, một vai trò hết sức quan trọng của phổ biến, giáo dục pháp luật là tạo được niềm tin vào pháp luật. Khi đã có niềm tin, đối tượng sẽ biết tự điều chỉnh hành vi của mình theo đúng các quy định của pháp luật. Khơng những thế, họ cịn có ý thức phê phán, lên án những hành vi vi phạm, đi ngược lại với các quy định của pháp luật.Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trị rất quan trọng, là cầu nối đưa các chủ trương, chính sách của Nhà nước đến mọi tầng lớp người dân, công tác này phải mang tính thường xuyên, liên tục địi hỏi phải có sự nỗ lực, phối hợp của tất cả các cấp, các ngành. Hơn nữa, bàn về vấn đề pháp luật an sinh xã hội. Cách cơ bản nhất để đất nước phát triển là cần hội nhập kinh tế thế giới nhưng cũng đi kèm nhiều thách thức rủi ro nhất là thất nghiệp cùng với phá sản. Trong khi đó, chúng ta lại chưa có chương trình đào tạo kỹ năng nghề mang chiến lược lâu dài cho LĐN. Cần có các tiêu chuẩn để đáp ứng việc bảo đảm quyền và hỗ trợ kịp thời đối với quyền của LĐN như cung ứng các hệ thống bảo vệ chống tai nạn tại nơi làm việc cũng như mở rộng thêm nhiều hình thức BHXH tự nguyện đồng thời cần sự tham gia của mọi người từ NLĐ đến NSDLĐ và cả Nhà nước đều phải chung tay trợ cấp từ quỹ hỗ trợ thất nghiệp.
70