Sự đụng chạm/tiếp xúc trong giao tiếp

Một phần của tài liệu Giáo trình giao lưu văn hóa quốc tế (Trang 67 - 69)

CHƢƠNG 3 KỸ NĂNG GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

3.2. Không gian giao tiếp trong các nền văn hoá

3.2.2. Sự đụng chạm/tiếp xúc trong giao tiếp

Một khía cạnh nữa của giao tiếp phi ngơn từ và liên quan đến không gian

giao tiếp là sự đụng chạm hay tiếp xúc cơ thể trong quá trình giao tiếp. Sự đụng

chạm trong giao tiếp là tần suất, cách thức, thời gian của những tiếp xúc cơ thể, mang theo những ý nghĩa nhất định trong giao tiếp. Mức độ tiếp xúc cơ thể

thậm chí cịn đƣợc xem là quan trọng hơn so với việc giữ đúng khoảng cách khi giao tiếp vì sự tiếp xúc cơ thể trong giao tiếp là một hành vi đặc biệt nhạy cảm. Sự tiếp xúc cơ thể diễn ra đồng nghĩa với việc khơng gian an tồn hay quả bóng vơ hình bao bọc mỗi cá nhân đã hồn toàn bị phá vỡ. Kết quả nghiên cứu về chủ đề này đã chỉ ra rằng, tần suất, cách thức, thời gian và ý nghĩa của việc tiếp xúc cơ thể trong giao tiếp hồn tồn đƣợc quyết định bởi văn hóa và rất khác nhau giữa các nền văn hóa, vì vậy đây là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với hoạt động giao tiếp giữa các nền văn hố (minh hoạ: Hình 3.8).

Kết quả quan sát q trình giao tiếp, tƣơng tác của các cặp đơi ở nơi công cộng tại một số khu vực khác nhau cho thấy sự khác biệt đáng kể về mức độ đụng chạm trong giao tiếp. Các cặp đôi ở San Juan, Puerto Rico (một hòn đảo nhỏ gần Hoa Kỳ) chạm vào nhau 180 lần mỗi giờ; các cặp đôi ở Paris, Pháp chạm vào nhau 110 lần mỗi giờ; ở London, Anh, các cặp đôi không chạm vào nhau dù chỉ một lần trong một giờ. Nhìn chung, ngƣời Anglo-Saxons từ London, ngay cả trong các mối quan hệ thân mật của họ, chỉ chấp nhận một mức độ tiếp xúc cơ thể tối thiểu nơi công cộng. Ngƣời Anglo-Saxons khơng cảm thấy thoải mái khi có những tiếp xúc cơ thể ở nơi công cộng, ngoại trừ cái bắt tay. Một cặp vợ chồng Anglo- Saxon khi đến thăm một số quốc gia châu Phi có thể sẽ bị sốc văn hóa khi thấy hai ngƣời tham gia vào một cuộc trị chuyện ngẫu nhiên có hành vi đan chân của họ vào nhau khi nói chuyện, trong khi trong nền văn hố này, đó là điều hết sức bình thƣờng (Judi, 2004).

Nếu xác định mức độ tiếp xúc cơ thể và khoảng cách tƣơng tác giữa các thành viên ở một số nền văn hóa khác nhau theo thứ tự từ xa nhất đến gần nhất thì có thể sắp xếp nhƣ sau: Nhật Bản, Anh, các nƣớc Bắc Âu, Đức, Canada, Úc, Mỹ, Nam Phi, Pháp, Nam Âu (Hy Lạp, Ý, Tây Ban Nha), Trung và Đông Âu (Hungari, Ba Lan, Bulgari), Ả Rập, Mỹ Latinh (Nam), Thổ Nhĩ Kỳ, một số nƣớc châu Phi. Điều này có nghĩa là, nhìn chung, ngƣời Nhật rất khơng thoải mái với việc tiếp xúc cơ thể trong khi ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ và một số ngƣời dân châu Phi cảm thấy thoải mái với sự đụng chạm trong giao tiếp. Cũng có những trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ văn hóa Việt Nam, nơi cùng một lúc có cả tƣơng tác gần và xa tùy thuộc vào giới tính của những ngƣời tham gia giao tiếp. Theo đó, giao tiếp giữa những ngƣời cùng giới đƣợc phép diễn ra ở phạm vi gần hơn và xa hơn đối với ngƣời khác giới.

Cùng với sự hiểu biết đầy đủ và sử dụng chính xác các cơng cụ giao tiếp phi ngôn từ khác, việc nhận thức và vận dụng đúng đắn về tần suất, cách thức, thời gian và ý nghĩa tiếp xúc cơ thể trong giao tiếp của các nền văn hoá khác nhau sẽ giúp chúng ta trở nên tinh tế hơn trong việc chinh phục những vị khách đến từ

Một phần của tài liệu Giáo trình giao lưu văn hóa quốc tế (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)