CHƢƠNG 3 KỸ NĂNG GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ
3.2. Không gian giao tiếp trong các nền văn hoá
3.2.3. Các phạm vi giao tiếp chuẩn mực
Các nhà nghiên cứu đã xác định 04 phạm vi tƣơng tác cơ bản đƣợc xem là những phạm vi chuẩn mực về không gian giao tiếp bao gồm: không gian mật thiết, không gian riêng tƣ, không gian xã hội và khơng gian cơng cộng (minh hoạ: Hình 3.9).
Khơng gian mật thiết là khơng gian giao tiếp có phạm vi nhỏ nhất. Phạm vi khơng gian này mang tính riêng tƣ và để thể hiện các cảm xúc nhƣ yêu thƣơng, bao bọc, che chở, vỗ về. Không gian mật thiết thƣờng thấy trong các tình huống giao tiếp giữa các cá nhân có mối quan hệ rất gần gũi và thân thiết nhƣ giữa bạn tình, giữa những ngƣời thân trong gia đình nhƣ cha mẹ và con cái và trong một số nền văn hóa, khơng gian giao tiếp này có thể thấy giữa những ngƣời bạn thân. Khơng gian mật thiết có phạm vi trong khoảng từ 0 – 45 cm.
Không gian riêng tƣ là khơng gian giao tiếp có phạm vi lớn hơn so với khơng gian mật thiết. Không gian riêng tƣ mang tính cá nhân, thƣờng thấy trong giao tiếp giữa bạn bè, ngƣời quen thân, đồng nghiệp tại phòng khách, tại phòng làm việc hay tại một bữa tiệc đứng… Không gian này đủ xa để vẫn đảm bảo sự riêng tƣ của cá nhân nhƣng đủ gần để những ngƣời tham gia giao tiếp thấy gần gũi, không xa cách. Trong giao tiếp quốc tế, không gian riêng tƣ đƣợc coi là khoảng cách tối thiểu cần đƣợc tơn trọng trong giao tiếp. Khơng gian riêng tƣ có phạm vi từ 45 – 120 cm.
Không gian xã hội là khơng gian giao tiếp có phạm vi lớn hơn nữa, dành cho sự tƣơng tác thông thƣờng giữa những ngƣời vừa mới biết nhau hoặc chƣa quen biết nhau. Không gian xã hội thƣờng đƣợc thấy trong các cuộc giao tiếp, gặp gỡ có tính chất cơng vụ nhƣ thƣơng mại, học tập, làm việc... Không gian xã hội rộng hơn khơng gian cá nhân vì những ngƣời tham gia giao tiếp khơng biết rõ về nhau và vì vậy mỗi ngƣời đều sẽ khơng cảm thấy thoải mái nếu nhƣ những ngƣời khác đang ở quá gần với mình. Trong các nền văn hóa khác nhau, phạm vi của khơng gian xã hội cũng có thể rất khác nhau. Khơng gian xã hội có phạm vi từ 120 cm – 360 cm.
Không gian công cộng là khơng gian giao tiếp có phạm vi lớn nhất với khoảng cách giữa các cá nhân tham gia giao tiếp xa nhất. Khoảng cách này phù hợp với các tình huống giao tiếp giữa một diễn giả và một cử toạ, chẳng hạn nhƣ tại một cuộc hội thảo, một giảng đƣờng lớn hoặc một buổi biểu diễn có sân khấu. Khoảng cách cơng cộng địi hỏi ngƣời tham gia giao tiếp có giọng nói to, khoẻ hoặc giọng nói cần đƣợc phóng đại qua hệ thống âm thanh. Cử chỉ minh hoạ trong giao tiếp ở ơhamj vi không gian này cũng thƣờng đƣợc cách điệu hoặc cƣờng điệu và cách nói cũng khác biệt hơn so với các cuộc giao tiếp thông thƣờng. Khơng gian cơng cộng có phạm vi trên 360 cm.
Nhƣ đã đề cập, không gian giao tiếp rất khác nhau trong các nền văn hố. Trong văn hóa Việt Nam, sự tiếp xúc cơ thể giữa các thành viên cùng giới đƣợc chấp nhận trong khi điều này không đƣợc chấp nhận trong văn hóa Anglo-Saxon ngoại trừ cái bắt tay. Ở Việt Nam, việc hai ngƣời đàn ông hoặc hai ngƣời phụ nữ nắm tay, khoác tay, khoác vai là rất phổ biến nhƣng ngƣời Anglo-Saxon không cảm thấy thoải mái khi một ngƣời cùng giới có bất kỳ kiểu đụng chạm nào khác ngoài cái bắt tay. Nếu một ngƣời lạ vơ tình chạm vào một ngƣời Anglo-Saxon
Hình 3.10. Quy ƣớc chiều dài một cách tay
hóa truyền thống Việt Nam khơng cho phép cho sự tiếp xúc cơ thể giữa các thành viên khác giới trong khi ở các nền văn hóa Anglo-Saxon, điều này đƣợc coi là tự nhiên và có thể chấp nhận đƣợc. Ở Việt Nam, ngoại trừ một số thành phố hay trung tâm du lịch, ngƣời ta ít thấy các cặp đơi nắm tay hoặc ôm lấy nhau ở những nơi cơng cộng. Trong khi đó, ở Bắc Mỹ, hình ảnh này có thể thấy đƣợc hàng ngày và đƣợc xem là hồn tồn bình thƣờng. Nói chung, các nền văn hóa Anglo-Saxon khơng chạm vào những ngƣời khơng phải là ngƣời thân của họ ví dụ nhƣ ngƣời quen, đồng nghiệp, giáo viên, trẻ em… trong giao tiếp, trong khi đó, ở Việt Nam, sự tiếp xúc thân thể giữa những ngƣời không biết rõ về nhau là khá phổ biến và đƣợc chấp nhận giữa những ngƣời cùng giới, giữa ngƣời lớn và trẻ nhỏ. Vì thế, một ngƣời Anglo-Saxon sẽ không cố gắng bế một đứa trẻ lạ nhƣ ngƣời Việt Nam để thể hiện tình cảm của mình.
Có thể thấy rằng, khơng có ai đúng hay ai sai vì đã giữ một khoảng cách thật gần hay thật xa ngƣời khác khi giao tiếp bởi mỗi nền văn hóa phát triển những phong cách giao tiếp riêng bao gồm cả ngơn ngữ bằng lời nói và khơng bằng lời nói. Giống nhƣ có các ngơn ngữ và phƣơng ngữ khác nhau đƣợc nói ở các nền văn hóa khác nhau, hàng trăm tiêu chuẩn khác nhau về ngôn ngữ cơ thể, giao tiếp bằng mắt, khoảng cách và tiếp xúc cũng đƣợc phát triển và sử dụng trong các nền
văn hoá. Mỗi phong cách đều đúng, đều phù hợp trong mơi trƣờng riêng của mình. Điều quan trọng là các thành viên của mỗi nền văn hóa nhận thức đƣợc sự khác biệt và từ đó có cách ứng xử phù hợp với những ngƣời khách khác nhau mang theo họ những giá trị văn hoá và cách hành xử khác nhau trong giao tiếp. Đặc biệt với những ngƣời làm ở vị trí tiền tuyến trong ngành du lịch, trong trƣờng hợp không chắc chắn về không gian giao tiếp chuẩn mực với ngƣời đối diện, hãy lấy chiều dài một cánh tay ngầm định của ngƣời cao hơn để làm chuẩn về khoảng cách giao tiếp với ngƣời đó.
Cùng với việc sử dụng thành thạo các quy tắc giao tiếp bằng ngôn từ, khả năng sử dụng chính xác, đúng nơi, đúng lúc các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn từ sẽ góp phần đặc biệt quan trọng để tạo ra những cuộc giao tiếp thành cơng. Vì vậy, những ngƣời tham gia giao tiếp giữa các nền văn hố phải có hiểu biết sâu sắc về cách sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn từ, kiểm sốt đƣợc các thói quen của ngơn ngữ cơ thể để mang lại những trải nghiệm thoải mái cho bản thân và ngƣời đối diện trong hoạt động giao tiếp.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Theo anh/chị, giữa hai hình thức giao tiếp – giao tiếp bằng ngôn từ và phi
ngơn từ, hình thức nào quan trọng hơn? Tại sao?
2. Anh/ Chị hãy mô tả các phạm vi không gian giao tiếp chuẩn mực trong giao
tiếp quốc tế? Những phạm vi này đƣợc áp dụng cụ thể ở với những mối quan hệ nào? Trong trƣờng hợp không biết chắc về khoảng cách đƣợc chấp nhận trong giao tiếp của nền văn hoá gửi khách, anh/chị sẽ giữ khoảng cách nhƣ thế nào với khách du lịch khi giao tiếp trực diện với họ, tại sao?
3. Tìm hiểu một số cử chỉ, điệu bộ thơng dụng thƣờng đƣợc sử dụng trong giao
tiếp ở Việt Nam và giải thích ý nghĩa của chúng.
4. Xác định một số biểu hiện của giao tiếp không bằng lời trong văn hố Việt
Nam có thể dẫn đến hiểu lầm hoặc tạo ra các cú sốc văn hoá cho khách du lịch quốc tế.
BÀI TẬP
1. Anh/ Chị hãy vận dụng một số phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn từ (tƣ thế, cử
chỉ, nét mặt, ánh mắt, âm điệu của giọng nói…) để tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình.
2. Anh/ Chị hãy vận dụng một số phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn từ (tƣ thế, cử
chỉ, nét mặt, ánh mắt, âm điệu của giọng nói…) để trình bày kết quả của bài tập số 2 Chƣơng 2 (bài viết về Thành cổ Quảng Trị).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Thu Mai, (2020), Giao lưu văn hoá quốc tế (Học liệu điện tử),
Trƣờng Đại học Mở Hà Nội.
2. Allan Pease, (1999), Thuật xét ngƣời qua điệu bộ (tài liệu dịch), NXB Trẻ.
3. Roger E. Axtell (2004), Cử chỉ, những điều nên làm và nên tránh trong ngôn
ngữ cử chỉ khắp thế giới (tài liệu dịch), NXB Trẻ.
Tài liệu tiếng Anh
1. Brian J. Hurn and Bary Tomalin, (2013), Cross-cultural Communication –
Theory and Practice, Palgrave Macmillan.
2. Judi Varga Toth, (1997), Intercultural Communication, World University
Service Canada.
3. Larry A. Samovar, Richard E. Porter & Edwwin R. McDaniel, (2012),