Xét nghiệm Giá trị nền H6 H24 H48 Trước khixuất viện Enzym tim (CK-
MB, hs-troponin T, NT-proBNP)
√ √ √ √
hs-CRP √ √ √ √
Siêu âm tim √ √ √
Monitoring ECG Liên tục Liên tục Liên tục
2.2.8. Xử lý số liệu
- Các số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS 26.0 for Windows.
- Các biến định tính được mơ tả bằng tần số và tỷ lệ %, được kiểm định bằng test 2 (khi bình phương) hoặc chính xác Fisher.
- Các biến định lượng được mô tả bằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn ( X SD), được kiểm định bằng test t-student (so sánh giá trị trung bình của hai nhóm) hoặc test t - ghép cặp (so sánh giá trị trung bình trong cùng nhóm ở hai thời điểm khác nhau). Trong trường hợp biến số khơng có phân phối bình thường sẽ được mơ tả bằng trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và được kiểm định bằng test Mann-Whitney.
- Các test được tiến hành với độ tin cậy 95%, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
đức của Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 thông qua.
- Chúng tơi chỉ tiến hành nghiên cứu sau khi giải thích và được sự đồng ý của bệnh nhân.
- Chúng tơi cam kết hồn thành nghiên cứu này với tinh thần trung thực, thu thập, xử lý số liệu một cánh chính xác, bảo quản cẩn thận hồ sơ nghiên cứu, bảo đảm bí mật các thơng tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu.
- Kết quả và phương pháp nghiên cứu sẽ được công bố trên các tạp chí y học uy tín.
- Nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ và nâng cao sức khỏe của bệnh nhân, khơng nhằm mục đích nào khác.
Phân nhóm ngẫu nhiên Nhóm S (Gây mê hoàn
toàn bằng sevofluran) n = 28 bệnh nhân
Đạt tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ
Nhóm S Nhóm P
Khởi mê và
duy trì mê Sevofluran 1 ± 0,2 MAC Propofol Ce 3 – 4 μg/ml
Cả hai nhóm Chung phác đồ dùng thuốc mê khác, trợ tim, vận mạch, truyền dịch, THNCT, sốc điện, thở máy, hồi sức,…
Hình 2.10. Sơ đồ nghiên cứu
Mục tiêu 2: Đánh giá thay đổi một số
chỉ số huyết động và kết quả sớm sau phẫu thuật
Chỉ số huyết động: Tần số tim, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm, ScvO2, nhu cầu ephedrin khi khởi mê và trong THNCT.
Kết quả sớm: Thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện, tỷ lệ biến chứng và tỷ lệ tử vong trong 30 ngày đầu.
Mục tiêu 1: So sánh tác dụng bảo vệ cơ
tim giữa 2 nhóm Lâm sàng:
+ Tỷ lệ tim tự đập lại, phải sốc điện, nhịp xoang, đặt máy tạo nhịp tim tạm thời, thời gian tim đập lại sau thả cặp ĐMC và thời gian cai máy THNCT. + Nhu cầu thuốc trợ tim và vận mạch: Tỷ lệ, số thuốc, lượng, thời gian dùng thuốc, chỉ số VIS.
Cận lâm sàng:
+ Enzym tim (CK-MB, hs-troponin T, NT-proBNP), hs-CRP.
+ EF Simpson.
Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tim mở dưới THNCT
Nhóm P (Gây mê hồn toàn bằng TCI propofol)
Loại trừ Rút khỏi nghiên cứu trước khi chia nhóm (n = 2) Xin chọn ngày phẫu thuật (n =2) Đáp ứng tiêu chuẩn lựu chọn
(n = 64)
Nghiên cứu và thu thập số liệu trên 64 bệnh nhân phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể từ tháng 4 năm 2016 đến tháng 5 năm 2018 tại khoa Gây mê hồi sức, khoa Hồi sức tích cực và khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trong đó có 8 bệnh nhân bị loại khỏi nghiên cứu theo sơ đồ CONSORT (Consolidated Standards of Reporting Trials: Các tiêu chuẩn hợp nhất của báo cáo thử nghiệm) sau:
Hình 3.1. Sơ đồ CONSORT
Nhóm P
Đánh giá đầy đủ (n = 28) Phẫu thuật lại (n = 1)
Tổn thương tim khác chẩn đốn trước phẫu thuật (n =1)
Nhóm S
Đánh giá đầy đủ (n = 28) Phẫu thuật lại (n = 1)
Không đo được enzym tim (n = 1)
Nhóm P (n = 30) Nhận can thiệp (n =30) Không nhận can thiệp ( n = 0) Nhóm S (n = 30)
Nhận can thiệp (n =30) Khơng nhận can thiệp (n = 0)
Phân nhóm ngẫu nhiên (n = 60)
Nhóm S
Được phân tích (n = 28)
Nhóm P
tuần hồn ngồi cơ thể 3.1.1. Đặc điểm chung