Cách thức yêu cầu khi chọn ngƣời phát biểu và trình tự sắp xếp các bài phát biểu:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG (Trang 28 - 29)

- Bố trí chỗ ngồi tại bữa tiệc: ngoài những quy định còn phải chú ý1 số điểm cụ

b) Cách thức yêu cầu khi chọn ngƣời phát biểu và trình tự sắp xếp các bài phát biểu:

hoặc tổng kết một hoạt động như nhân dịp trao huân chương, cắt băng khánh thành… Như vậy sẽ tôn thêm phần quan trọng của sự kiện.

b) Cách thức yêu cầu khi chọn ngƣời phát biểu và trình tự sắp xếp các bài phát biểu: biểu:

- Nguyên tắc 1: người đc coi là nắm giữ vị trí ít quan trọng hơn cả trong quan hệ thứ bậc

sẽ phát biểu đầu tiên trong khi phần kết thúc sẽ do người giữ trọng trách cao nhất đảm nhận.

- Nguyên tăc 2: vì chủ lễ là người tiếp đón nên sẽ là người phát biểu đầu tiên, tiếp theo

là lời đáp lễ của vị khách mời

- Nguyên tắc 3: mỗi cơ quan, tổ chức chỉ cần 1 người đại diện đứng lên phát biểu. Việc

có tới 2,3 người pháp biểu nhân dân 1 cơ quan cho thấy dấu hiệu phân tán quyền lực hoặc lơi lỏng việc thực thi quyền lực. Còn nếu vì lý do nội bộ nào đó mà có tới 2 vị đại diện 1 cơ quan pháp biểu thì người giữ chức vụ thấp hơn đảm nhận vai trò chủ lễ hoặc giới thiệu khách chủ và ko thể đánh đồng vs vai trò của diễn giả chính.

- Nguyên tắc 4: việc sắp xếp trình tự phát biểu trong 1 buổi lễ cũng như tạo dựng 1 cuộc

đối thoại trong đó mỗi bài phát biểu là 1 phần của tổng thể, liên kết chặt chẽ vs nhau và cùng phục vụ cho nội dung chính của buổi lễ

Hạn chế số diễn giả

- Chỉ phát biểu khi được mời: diễn giả phải phù hợp vs tính chất cảu buổi lễ là người trực tiếp liên quan đến sự kiến buổi lễ.

- Hoạt động chào mừng một sự kiện: có thể là công việc chung với sự đóng góp của nhiều người. Nhưng phát biểu đại diện cho tất cả mọi người chỉ dành cho người có vai trò chủ chốt. Người có trọng trách cao nhất của mỗi cơ quan là người duy nhất thay mặt cơ quan phát biểu.

- Không thể đề nghị một người phát biểu chỉ vì muốn làm hài lòng người đó

- Nên soạn thảo, in ấn, phân phát chương trình buổi lễ để mọi người biết nội dung chương trình

- Nội dung bài phát biểu: tùy theo chủ đề của từng hội nghị, cuộc chiêu đãi mà nội dung của các bài phát biểu sẽ khác nhau.

- Trước hết phải có lời chào mừng chủ tọa, 1 vài thông lệ có thể áp dụng + Chỉ nêu chức danh mà ko nêu tên

+ Gọi theo nhóm

+ Riêng đối vs chủ lễ, khách mời danh dự và nhân vật trung tâm, quan trọng người phát biểu cần nêu rõ tên và chức danh của họ

+ Việc giới thiệu chào mừng khách đc sắp xếp theo trình tự ngược lại so với trình tự khách lên phát biểu. Trước hết là người giữ chức vụ quan trọng nhất sau đó là các quan khách khác theo thứ tự từ cao xuống thấp.

- Lời vào đề: thường bắt đầu bằng việc nhấn mạnh mục đích của hội nghị: nhắc lại bối cảnh, lý do, mục đích cần đạt đôi khi còn cả nguồn gốc dẫn đến kết quả này. Nếu cần thiết nên ca ngợi sự đóng góp tích cực của 1 nhân vật vào sự kiện ( dù nhân vật đó có mặt hay ko cáo mặt tại hội nghị)

- Nội dung chính của bài phát biểu: diễn giả phải khẳng định ý tưởng chung của mọi người tham gia hội nghị

- Phần kết luận của bài phát biểu: phải đề cập đến khả năng tiếp theo của sự kiện, mở ra một triển vọng tương lai. Có thể trình bày dưới dạng mong ước hay một lời chúc thực sự thu hút mọi người.

Câu 3.6: Cho biết những qui định chung soạn thảo văn bản và quy đi ̣nh về thể thƣ́c văn bản? Lấy ví du ̣ minh ho ̣a?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG (Trang 28 - 29)