Thiết kế bài: Nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lý
A. Yờu cầu cần đạt
Qua bài học giỳp học sinh nắm được:
+ Học sinh nắm được cỏch viết bài văn về một tư tưởng, đạo lớ, trước hết là kĩ năng tỡm hiểu đề, chủ động trong việc huy động và tổ chức những thụng tin liờn quan đến đề tài cần nghị luận để lập dàn ý cho bài viết.
+ Cú ý thức tiếp thu những quan niệm đỳng đắn và phờ phỏn những quan niệm sai lầm.
B. Phương phỏp, phương tiện
1. Phương phỏp: phỏt vấn; dạy học theo nhúm; luyện tập 2. Phương tiện:
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch tham khảo… - Sử dụng mỏy chiếu (nếu cú)
C. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
* Lời vào bài:
Hoạt động 1: Giỏo viờn nờu cõu hỏi và gợi dẫn học sinh nhắc lại kiến thức về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lớ mà học sinh đó được học.
Ị Tỡm hiểu đề và lập dàn ý
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đề
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
Đề 1: Anh (chị) hóy trả lời cõu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: ễi! sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?
Đề 2: Nhà văn Nga L. Tụn-xtụi núi: “Lớ tưởng là ngọn đốn chỉ đường. Khụng cú lớ tưởng thỡ khụng cú phương hướng kiờn định, mà khụng cú phương hướng kiờn định thỡ khụng cú cuộc sống”. Anh(chị) hóy nờu suy nghĩ về vai trũ của lớ tưởng trong cuộc sống con ngườị
Đề 3: Hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh về mục đớch học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”.
Sau đú chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu học sinh chọn hai trong ba đề nờu trờn để xõy dựng dàn ý; 2 nhúm xõy dựng dàn ý cho 1 đề.
Giả định học sinh sẽ chọn đề 1 và đề 3.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đề theo nội dung cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoạ
* Xỏc định vấn đề cần nghị luận + Đề 1:
- Giỏo viờn nờu cõu hỏi: Cõu thơ của Tố Hữu nờu lờn vấn đề gỡ? - Học sinh dựa vào đề bài trả lời:
Cõu thơ của Tố Hữu đề cập đến vấn đề lối sống đẹp của con người (đặc biệt là của tuổi trẻ )
+ Đề 3:
- GV hỏi: Mục đớch học tập của UNESCO nhấn mạnh vấn đề gỡ? - HS trả lời: Mục đớch học tập do UNESCO đề ra cho thấy tớnh thiết thực, hữu ớch của việc học tập đối với mọi phương diện của đời sống, con người
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
+ Đề 1: GV hỏi: Em hiểu thế nào là sống đẹp? (một cỏch đày đủ, lớ tưởng nhất)
HS: “Sống đẹp” cú thể hiểu một cỏch toàn diện là mục đớch sống đỳng đắn, cao đẹp; về tỡnh cảm đẹp: lành mạnh, trong sỏng, nhõn hậu; về hành động: tớch cực, hướng thiện; về trớ tuệ: cú tri thức và luụn được trau dồị
- GV hỏi: Để sống đẹp, con người cần rốn luyện những phẩm chất nàỏ Với thanh niờn, học sinh ngày nay, sống thế nào được coi là sống đẹp
HS suy nghĩ trả lời:
Bất cứ con người nào cũng cú thể sống đẹp (khụng phõn chia giai cấp, nghề nghiệp, địa vị xó hội….). Sống đẹp là biết: sống cú trỏch nhiệm, bổn phận; sống biết yờu thương, chia sẻ; sống giản dị, khiờm nhường; sống hướng thiện, trõn trọng giỏ trị cuộc sống.
+ Đề 3: GV: Hóy giải thớch mục đớch học tập do UNESCO đề ra HS suy nghĩ, trả lời:
Học để biết:Học để cú tri thức về mọi lĩnh vực của cuộc sống
Học để làm: Học để biết thực hành, vận dụng tri thức vào thực tế cuộc sống
Học để chung sống: học để ra nhập cộng đồng, con người cú thể khẳng định, xỏc lập giỏ trị của mỡnh trong mối quan hệ với xó hộị
* Thao tỏc lập luận:
GV: Với đề bài trờn cần vận dụng những thao tỏc lập luận nàỏ
HS : Với 2 đề trờn chủ yếu sử dụng cỏc thao tỏc: giải thớch để làm rừ nội dung nhận định; bỡnh luận đề bàn luận, mở rộng vấn đề; sử dụng phương thức biểu đạt chứng minh để nờu một số dẫn chứng tiờu biểu làm sỏng tỏ vấn đề. * Phạm vi dẫn chứng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
GV: Bài viết này cần sử dụng cỏc tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng ? Cú thể nờu cỏc dẫn chứng trong văn học được khụng? Vỡ saỏ
HS : Đõy là kiểu bài nghị luận về quan điểm sống, dẫn chứng chủ yếu lấy từ thực tế cuộc sống, từ chớnh kinh nghiệm sống của bản thõn mỡnh. Cú thể lầy dẫn chứng trong văn học, tuy nhiờn khụng nờn quỏ lạm dụng, nếu khụng sẽ trở thành dạng nghị luận văn học.
- Hoạt động 3: Lập dàn ý
GV yờu cầu học sinh đọc kĩ gợi ý trong SGK để lập ý cho từng đề. HS làm việc theo nhúm
- Hoạt động 4: GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày dàn ý
HS trỡnh bày, GV cựng học sinh chỉnh sửa để cú dàn ý hoàn chỉnh. - Hoạt động 5: GV nhắc nhở thờm: về nhà cỏc em tỡm kiếm tài liệu viết về lối sống đẹp, tấm gương sống đẹp; tài liệu về mục đớch học tập, những tấm gương học tập… để làm dẫn chứng cho bài viết.
Cú thể tham khảo từ cỏc nguồn sau:
+ Cỏc chương trỡnh trờn tivi : Tỡnh yờu của tụi(VTV3), Người đương thời (VTV1)…
+ Tỡm kiếm trờn mạng internet, cỏc trang như: nguoiduongthoịcom.vn ( Sống thế nào là “sống đẹp” ); vietbaọvn( Sống đẹp dứt khoỏt khụng phải là sống giả tạo); songdep.wordpress.com …
+ Từ kinh nghiệm cỏ nhõn, những cõu chuyện trong cuộc sống. IỊ Cỏc yờu cầu cơ bản của kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ.
Hoạt động 6:
- GV: Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ bao gồm những nội dung cơ bản nàỏ Cần cú những yờu cầu gỡ về diễn đạt ?
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
* Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ thường cú một số nội dung sau: + Giới thiệu, giải thớch tư tưởng, đạo lớ cần bàn luận.
+ Phõn tớch những mặt đỳng, bỏc bỏ những biểu hiện sai lệch cú liờn quan đến vấn đề bàn luận.
+ Nờu ý nghĩa, rỳt ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lớ. * Diễn đạt cần chuẩn xỏc, mạch lạc; cú thể sử dụng một số phộp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng phải phự hợp và cú chừng mực.
IIỊ Luyện tập
Hoạt động 7: GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập.
Hoạt động 8: Để chuẩn bị cho bài làm văn số 1 giỏo viờn cho học sinh một số đề về nhà và yờu cầu:
- Lập dàn ý
- Sưu tầm tài liệu liờn quan đến vấn đề nghị luận. GV kiểm tra cụng việc này của học sinh trong cỏc tiết học saụ Giỏo viờn cú thể cung cấp thờm cho học sinh cỏch tỡm tài liệu và nguồ tỡm kiếm để học sinh về nhà tự tỡm.
Thiết kế bài: Nghị luận về một hiện tƣợng đời sống
Ạ Kết quả cần đạt Giỳp học sinh:
- Về kiến thức: Nắm được cỏch viết bài văn nghị luận về một HTĐS. - Về kĩ năng:
+ Rốn kĩ năng làm văn nghị luận về một HTĐS núi chung, kĩ năng tỡm hiểu đề và lập dàn ý núi riờng.
+ Tớch hợp với văn qua bài “Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ của dõn tộc” và với Tiếng Việt qua bài “Giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt”.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
B. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh.
- Giỏo viờn: sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập, thiết kế bài giảng, cỏc tài liệu tham khảo khỏc.
- Học sinh: sỏch giỏo khoa, bài soạn, sỏch tham khảo (nếu cú).
C. Phương phỏp, phương tiện và thiết bị dạy học.
- Phương phỏp: Sử dụng phương phỏp phỏt vấn, rốn luyện theo mẫu và dạy học theo nhúm, luyện tập thực hành.
- Phương tiện, thiết thiết bị dạy học: Sử dụng mỏy chiếu, phim tư liệu (nếu cú).
D. Tiến trỡnh dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới * Lời vào bài:
Nghị luận về một hiện tượng đời sống luụn đề cập đến những vấn đề được cả xó hội quan tõm.Kiểu bài này cỏc em đó được học ở chương trỡnh THCS và hụm nay chỳng ta tiếp tục học bài “Nghị luận về một hiện tượng đời sống” nhằm nắm được cỏch làm kiểu bài nàỵ
Một em hóy nhắc lại: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Bố cục kiểu bài này như thế nàỏ
- Giỏo viờn gợi dẫn để học sinh nhắc lạị
+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xó hội là bàn về một sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa đối với xó hội, đỏng khen, đỏng chờ hay cú vấn đề đỏng suy nghĩ.
+ Nội dung của kiểu bài này: Phải nờu rừ được sự việc, hiện tượng cú vấn đề; phõn tớch mặt sai – đỳng, lợi - hại; chỉ ra nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ, ý kiến của người viết.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
+ Hỡnh thức: Bố cục rừ ràng, mạch lạc; luận điểm rừ ràng, xỏc thực; cỏch lập luận phự hợp; lời văn chớnh xỏc, sống động.
* Bài mới:
1. Tỡm hiểu đề và lập dàn ý.
Đề bài: Hóy bày tỏ ý kiến của mỡnh về hiện tượng được nờu trong bài viết saụ
CHIA CHIẾC BÁNH CỦA MèNH CHO AỈ
Nếu coi thời gian một ngày của bạn là chiếc bỏnh trũn trịa, bạn sẽ chia chiếc bỏnh cho bố mẹ, cho cụng việc, cho gia đỡnh bao nhiờu và dành cho mỡnh bao nhiờu phần?
Trong khi khụng ớt cỏc bạn trẻ hiện nay đang lóng phớ chiếc bỏnh của mỡnh vào những trũ chơi vụ bổ thỡ chàng “thanh niờn trẻ tiờu biểu thành phố Hồ Chớ Minh 2007” Nguyễn Hữu Ân lại dành hết chiếc bỏnh thời gian của mỡnh cho những người bệnh ung thư giai đoạn cuốị
Một cõu chuyện lạ lựng…
(Theo Tạ Minh Phương, bỏo điện tử Nguoiduongthoịcom.vn, ngày 4-1-2007) Hoạt động 1: Tỡm hiểu đề
- GV chia lớp thành 4 nhúm. Yờu cầu học sinh tỡm hiểu đề bài trong sỏch giỏo khoa và trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Đề bài yờu cầu bàn về hiện tượng gỡ ?
+ Bài viết cần cú những ý nào ? Sắp xếp cỏc ý đú ra sao ? + Nờn chọn những dẫn chứng nàỏ
+ Cần vận dụng những thao tỏc lập luận nàỏ - HS thảo luận nhúm. Cử đại diện của nhúm trả lời - GV chiếu lờn bảng ý trả lời đỳng để học sinh quan sỏt.
. Bàn về hiện tượng: Nguyễn Hữu Ân dành hết thời gian, tấm lũng chăm súc hai bà mệ bị ung thư.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
+ Cõu chuyện cổ tớch giữa đời thường của chàng trai nghốo hiếu thảo + Một lối sống đẹp thể hiện đạo lớ “thương người như thể thương thõn” + Phờ phỏn lối sống ớch kỉ, sống buụng thả, vụ bổ của một bộ phận thanh niờn hiện naỵ
Dẫn chứng: Ngoài bài viết tham khảo “Chuyện cổ tớch mang tờn Nguyễn Hữu Ân” cỏc em cú thể tỡm kiếm thờm cho mỡnh tài liệu từ những nguồn sau:
+ từ kinh nghiệm sống của bản thõn, từ những cõu chuyện cỏc em được nghe, được chứng kiến.
+ Từ cỏc chương trỡnh truyền hỡnh như: Chắp cỏnh ước mơ, Tấm gương người tốt việc tốt…
+ Từ bỏo chớ, internet (trang tỡm kiếm hiệu quả nhất googlẹcom.vn).
Giỏo viờn trỡnh chiếu những tài liệu tỡm kiếm được lờn cho học sinh. Yờu cầu học sinh về nhà tiếp tục tỡm kiếm.
Cỏc thao tỏc cần cú: phõn tớch, chứng minh, bỏc bỏ, bỡnh luận
Hoạt động 2: Lập dàn ý
- GV chia lớp theo nhúm và yờu cầu cỏc nhúm trả lời cỏc cõu hỏi sau dựa vào phàn tỡm hiểu đề:
+ Phần mở bài cần nờu những gỡ? Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận như thế nàỏ
+ Phần thõn bài triển khai theo những ý chớnh nàỏ + Phần kết bài nờu suy nghĩ gỡ?
- Học sinh làm việc theo nhúm, cử đại diện trả lờị GV nhận xột, gúp ý và trỡnh chiếu dàn ý để học sinh tham khảọ
Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân rồi nờu vấn đề “chia chiếc bỏnh của mỡnh cho ai”
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
* Thõn bài:
+ Cõu chuyện cổ tớch giữa đời thường của chàng trai nghốo hiếu thảo + Một lối sống đẹp thể hiện đạo lớ “thương người như thể thương thõn” + Phờ phỏn lối sống ớch kỉ, sống buụng thả, vụ bổ của một bộ phận thanh niờn hiện naỵ
* Kết bài:
+ Khỏi quỏt vẻ đẹp của Nguyễn Hữu Ân trở thành một bài học tư tưởng, đạo lớ
+ Phỏt biểu suy nghĩ của bản thõn.
Hoạt động 3: GV gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sỏch giỏo khoạ Nhấn mạnh để học sinh hiểu đõy chớnh cỏch làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
2. Luyện tập
Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1:
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo viờn.
HS: Làm bài tập và trả lời cỏc cõu hỏị
ạ Điều mà tỏc giả Nguyễn Ái Quốc bàn là hiện tượng nhiều thanh niờn, sinh viờn Việt Nam du học nước ngoài dành quỏ nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trớ mà chưa chăm chỉ học tập, rốn luyện để khi trở về gúp phần xõy dựng quờ hương, đất nước. Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu thế kỉ XX. Ngày nay, hiện tượng ấy vẫn cũn, nhiều thanh niờn, sinh viờn Việt Nam du học nước ngoài cũng phung phớ thời gian vào những trũ tiờu khiển vụ bổ hoặc quỏ mải mờ với việc kiếm tiền, chểnh mảng việc học hành. Nguyờn nhõn sõu xa là họ chưa xỏc định được lớ tưởng sống đỳng đắn và cũng do cỏch tổ chức du học chưa tốt.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
b. Cỏc thao tỏc lập luận dựng là: phõn tớch, so sỏnh, bỏc bỏ.
c. Nghệ thuật dựng từ cú hỡnh ảnh, dẫn chứng thuyết phục, hành văn lưu loỏt.
d. Bài học cho bản thõn : GV cho từ 2 đến 3 em phỏt biểụ
Bài tập 2: Hướng dẫn học sinh về nhà làm. Yờu cầu học sinh tỡm tài liệu núi về nguyờn nhõn hậu quả của hiện tượng nghiện karaoke, internet
Hoạt động5: Củng cố, dặn dũ, giao bài tập về nhà. GV: Ra một số đề bài nghị luận yờu cầu học sinh làm: Đề 1: Viết bài văn nghị luận về vấn đề: an toàn giao thụng. Đề 2: Nhà trường với vấn đề mụi trường.
Đề 3: Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường
Yờu cầu học sinh: - Lập dàn ý chi tiết
- Tỡm tài liệu (dẫn chứng) về cỏc vấn đề nghị luận. D. Củng cố, dặn dũ.
Thiết kế bài : Hoạt động ngoại khoỏ văn học
* Lời người soạn giảng : Ngoại khoỏ văn học là hoạt động khụng nằm trong chương trỡnh học chớnh khoỏ của học sinh. Tuy nhiờn, thụng qua hoạt động này học sinh cú thể thu nhận được nhiều kiến thức bổ ớch phục vụ cho hoạt động học tập, cũng như gúp phần hoàn thiện lối sống, nhõn cỏch của bản thõn. Tuỳ vào điều kiện mỗi nhà trường cú thể tiến hành hoạt động ngoại khoỏ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhaụ Sau đõy chỳng tụi giới thiệu một số hỡnh thức ngoại khoỏ đơn giản nhưng cũng khụng kộm phần hiệu quả để giỏo