Một số biện phỏp rốn luyện khả năng sắp xếp tài liệụ

Một phần của tài liệu các biện pháp sưu tầm và tích lũy tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông (Trang 39 - 41)

Để dễ dàng hơn cho việc sử dụng bảng tư tài liệu về cỏc vấn đề thường được lấy làm đề văn NLXH chỳng tụi chủ yếu chỉ cung cấp tài liệu từ nguồn thu qua internet, bởi đõy là nguồn thu học sinh cú thể dễ dàng và nhanh chúng tiếp cận nhất. Với cỏc nguồn thu khỏc như: qua hoạt động thực tiễn, qua tivi, đài,qua bỏo chớ, sỏch vở chỳng tụi dừng lại ở việc hướng dẫn học sinh cỏch thu thập để khi bắt gặp một thụng tin nào đú từ cỏc nguồn thu này học sinh sẽ biết cỏch xử lớ. Bảng tài liệu được sắp xếp theo từng chủ đề, với mỗi chủ đề cú nhiều tài liệu cú nội dung khỏc nhau, chỳng tụi khụng chia tỏch ra từng vấn đề nhỏ mà giữ những tài liệu trong cựng một nguồn thụ Với mỗi vấn đề nghị luận, từ những nguồn thu khỏc nhau, cú rất nhiều những tài liệu khỏc nhau, vỡ vậy chỳng tụi chỉ chọn những tài liệu nào cần thiết nhất, hữu ớch nhất gắn với những đề NLXH mà học sinh hay gặp. Hơn thế nữa, nguồn thu thập tài liệu là vụ cựng phong phỳ, nội dung tài liệu cũng thay đổi, vỡ vậy khụng thể cập nhật hết được trong bảng sắp xếp. Sẽ là hợp lớ hơn nếu học sinh cú thể sắp xếp tài liệu thành những khớa cạnh cụ thể thỡ việc tỡm kiếm khi lấy ra sử dụng sẽ dễ dàng hơn. Qua bảng sắp xếp này, hi vọng học sinh sẽ biết cỏch tớch luỹ tài liệu khi làm văn NLXH cho mỡnh, và từ đú khụng ngừng tỡm tũi, tớch luỹ thờm cho mỡnh những tài liệu quý bỏụ

Một số kiểu bài tập rốn luyện cho học sinh khả năng sưu tầm, sắp xếp tài liệu một cỏch cú hiệu quả:

Kiểu 1: Cho học sinh một tờ bỏo và yờu cầu học sinh đọc, ghi chộp lại những thụng tin, cỏch sắp xếp chỳng như thế nào để cỏc em làm quen với việc sắp xếp, xử lý thụng tin.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn

Kiểu 2: Cung cấp cho học sinh một số chương trỡnh trờn truyền hỡnh để học sinh theo dừi và tớch luỹ tài liệụ Từ đú học sinh cũng bước đầu biết cỏch trỡnh bày, phõn tớch nội dung tài liệụ

Kiểu 3: Yờu cầu học sinh quan sỏt, ghi chộp tài liệu theo từng chủ để từ những gỡ cỏc em chứng kiến trong thực tế cuộc sống.

Khi học sinh thu thập và tớch luỹ tài liệu cần hết sức chỳ ý phõn chia cỏc vấn đề nghị luận thành những chủ đề cụ thể để dễ dàng hơn cho việc sắp xếp và sử dụng, đú chớnh là biện phỏp cú hiệu quả nhất để thu thập và tớch luỹ tài liệụ

Những hiện tượng thường được lấy làm cỏc đề nghị luận xó hội phải cú ý nghĩa sõu sắc, ảnh hưởng sõu rộng đến đời sống xó hội, đến cuộc sống của chớnh học sinh. Đú cú thể là những ảnh hưởng tiờu cực đến đời sống (vấn đề ụ nhiễm mụi trường, vấn đề an tai nạn giao thụng, vấn đề HIV,AIDS…), cũng cú khi là nhưng ảnh hưởng tớch cực đến đời sống xó hội, đến học sinh (phong trào thanh niờn tỡnh nguyện, ủng hộ người nghốo, ủng hộ đồng bào vựng bóo lũ…).

Những tư tưởng đạo lớ được lấy làm đề văn yờu cầu học sinh nghị luận thường khụng quỏ xa lạ, nú gần gũi với đặc điểm lứa tuổi, tõm lớ tỡnh cảm của học sinh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn

Một phần của tài liệu các biện pháp sưu tầm và tích lũy tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông (Trang 39 - 41)