Phạm vi nội dung tài liệu

Một phần của tài liệu các biện pháp sưu tầm và tích lũy tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông (Trang 34 - 37)

Những hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo lớ trong xó hội là vụ cựng

phong phỳ và đa dạng; bất cứ vấn đề nào cũng cú thể trở thành một đề văn NLXH. Vỡ vậy tõm lớ của đại đa số học sinh đều rất sợ khi phải làm kiểu bài nàỵ Vấn đề nghị luận quỏ rộng lớn, cỏc em lại khụng biết phải lấy tư liệu từ đõu để lập ý, để đưa ra những luận chứng cú sức thuyết phục. Những khú khăn ấy sẽ được khắc phục nếu học sinh xỏc định được phạm vi, nội dung tư liệụ( khi học sinh trả lời được cõu hỏi: vấn đề nghị luận là gỡ? thu thập tài liệu từ đõủ vấn đề nghị luận ấy được triển khai với những nội dung gỡ?). Tất nhiờn, để trả lời được cõu hỏi ấy với mỗi đề văn khỏc nhau khụng phải là việc dễ, nú đũi hỏi học sinh phải khụng ngừng tỡm tũi học hỏi, tớch luỹ tri thức cho mỡnh.

Cần phải thấy rằng, đề tài được lấy để đưa vào cỏc đề văn NLXH cho học sinh là những vấn đề gần gũi với đời sống xó hội hiện tại, được cả xó hội quan tõm và phự hợp với đặc điểm tõm lớ lứa tuổi của học sinh. Phạm vi nội dung tài liệu trong làm văn NLXH chủ yếu xuất phỏt từ:

* Xuất phỏt từ kiểu loại:

- Với những đề văn nghị luận về một hiện tượng đời sống đề tài thường xoay quanh nhưng vấn đề nổi cộm trong đời sống hiện nay như: vấn đề an toàn giao thụng; vấn ụ nhiễm mụi trường; vấn đề đấu tranh chống tỡnh trạng chặt phỏ rừng; vấn đề bạo hành trong gia đỡnh…Nộ i dung chủ yếu trong những đề văn nghị luận về một hiện tượng đời sống xoay quanh những vấn đề như:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn

+ Tỡm hiểu về thực trạng của hiện tượng đời sống + Phõn tớch và bỡnh luận nguyờn nhõn - hậu quả + Đề xuất giải phỏp để khắc phục

Như vậy, với kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống học sinh phải thể hiện sự hiểu biết nhiều mặt của mỡnh về những hiện tượng xó hộị Ngoài ra, cỏc em cũn phải thể hiện được tiếng núi cỏ nhõn, lập trường, quan điểm rừ ràng.Với dạng đề này học sinh cần chia ra thành những vấn đề theo từng chủ đề để tỡm hiểu, và nội dung vấn đề xoay quanh cấu trỳc của kiểu bài nàỵ

- Với những đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ nội dung nghị luận thường được triển khai theo những nội dung chủ yếu sau:

+ Giải thớch khỏi niệm. + Phõn tớch, lớ giảị + Bỡnh luận, đỏnh giỏ.

Tuy nhiờn, so với kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống học sinh gặp nhiều khú khăn hơn khi làm kiểu bài nàỵ Cỏi khú đầu tiờn là việc xỏc định trọng tõm vấn đề cần nghị luận, bởi trong kiểu bài này vấn đề nghị luận khụng thể hiện một cỏch rừ ràng như trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống; thậm chớ trong một số đề làm học sinh hiờu sai vấn đề cần nghị luận, nghị luận khụng đỳng trọng tõm vấn đề…

- Đề 1: “Phờ phỏn thỏi độ thờ ơ ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lũng vị tha, tỡnh đoàn kết”

Anh/ chị suy nghĩ thế nào về ý kiến trờn?

Trong bài làm, nhiều học sinh lại chỉ chỳ trọng phõn tớch, bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về thỏi độ sống thờ ơ ghẻ lạnh mà khụng hề cú sự phõn tớch, lớ giải khớa cạnh thứ 2 của vấn đề là lũng vị tha, tỡnh đoàn kết quan trọng như thế nào với cuộc sống

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn

- Đề 2: “Những điều xấu mà người ta núi về mỡnh chẳng khỏc nào chiếc cày, cũn tõm hồn mỡnh cũng như mảnh đất. Chiếc cày xộ rỏch mảnh đất nhưng sẽ làm cho đất thờm phỡ nhiờu”

Hóy giải thớch và bỡnh luận.

Với đề văn trờn tỡnh trạng học sinh khụng xỏc định đỳng vấn đề cần nghị luận là khỏ phổ biến. Cỏc em khụng xỏc định được trọng tõm của vấn đề cần nghị luận chớnh là giỏ trị của lời núi thẳng, núi thật.

Một khú khăn nữa khi học sinh làm kiểu bài này là khụng biết phải lấy tài liệu từ đõu để làm cơ sở cho việc lập ý. Phần lớn học sinh chỉ dựa vào kinh nghiệm ớt ỏi của mỡnh để đưa ra những luận điểm, luận cứ, luận chứng cho bài viết. Việc khụng xỏc định được phạm vi, nội dung tài liệu là một khú khăn lớn với học sinh. Để hạn chế điểm yếu này trước hết học sinh phải xỏc định đỳng phạm vi, nội dung nghị luận trong cỏc đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lớ khụng phải là những gỡ quỏ cao siờu mà nú gần gũi với nhận thức của học sinh. Phạm vi nghị luận trong kiểu bài này thường xoay quanh những vấn đề như: về nhận thức(lớ tưởng sống, quan niệm sống, mục đớch sống, mục đớch học tập…), về tõm hồn tớch cỏch (lũng dũng cảm, lũng vị tha, sự trung thực, thẳng thắn…), về quan hệ xó hội (tỡnh đồng bào, tỡnh thầy trũ, tỡnh bạn…), về quan hệ gia đỡnh (tỡnh mẫu tử, tỡnh anh em…). Khỏc với kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lớ nội dung tài liệu lại chủ yếu là cỏc cõu chuyện. Thuận lợi của học sinh khi làm kiểu bài này là khụng phải nhớ quỏ nhiều những số liệu thục tế. Tuy nhiờn, những tư tưởng đạo đức lại vụ cựng phong phỳ, mỗi người lại cú sự nhỡn nhận đỏnh giỏ khụng giống nhau, vỡ vậy học sinh sẽ gặp khụng ớt khú khăn khi đỏnh giỏ vấn đề. Hơn thế nữa, nội dung nghị luận rộng đũi hỏi học sinh phải thu thập, tớch luỹ một lượng tài liệu lớn, về nhiều khớa cạnh khỏc nhau của tư tưởng đạo lớ. Khụng nhưng vậy, nội dung tư tưởng đạo lớ của nhiều vấn đề lại liờn quan với

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn

nhau, điều đú đũi hỏi học sinh khụng những phải biết chia tỏch thành nhiều khớa cạnh khỏc nhau để thu thập tài liệu, nhưng đồng thời cũng phải biết tỡm ra mối liờn hệ giữa cỏc tài liệu đó thu thập được.

* Xuất phỏt từ nội dung tài liệu:

Chủ đề thường xuất hiện trong NLXH thường chủ yếu xoay quanh những vấn đề đang được cả xó hội quan tõm như:

+ Núi về lớ tưởng, ước mơ, ý chớ, nghị lực + Núi về phẩm chất tốt đẹp của con người + Núi về ý thức trỏch nhiệm, lũng vị tha

+ Núi về mối quan hệ giữa con người với mụi trường tự nhiờn (vấn đề bảo vệ mụi trường; vấn đề xử lý rỏc thải; vấn đề chặt phỏ rừng, bảo vệ tài nguyờn rừng…). Và quan hệ của con người với mụi trường xó hội (vấn đề HIV,AIDS; vấn đề nghiện game trong giới trẻ; vấn đề nghiện ma tuý, rượu, bia, thuốc lỏ…).

Cú thể núi, vấn đề NLXH vụ cựng rộng lớn, đa dạng, trờn đõy chỉ là những vấn đề lớn như là những vớ dụ cụ thể. Cần phải căn cứ vào tớnh thời sự của vấn đề trong từng thời điểm khỏc nhau để mở rộng vấn đề nghị luận.

Một phần của tài liệu các biện pháp sưu tầm và tích lũy tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông (Trang 34 - 37)