Cú nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan dẫn tới việc thu thập, tớch luỹ tài liệu của học sinh cũn rất hạn chế; sau đõy là một vài nguyờn nhõn chủ yếu:
* Thứ 1: Học sinh yếu về kĩ năng làm văn: Trong làm văn nghị luận cú những kĩ năng cơ bản là: Kĩ năng tỡm hiểu, phõn tớch đề; kĩ năng lập ý và lập dàn ý; kĩ năng diễn đạt trỡnh bày; kĩ năng kiểm tra hoàn chỉnh bài viết. Từ kết quả khảo sỏt bài viết cú thể thấy học sinh yếu ở tất cả những kĩ năng nàỵ
+ Khõu tỡm hiểu, phõn tớch đề thường khụng được học sinh chỳ ý. Học sinh thường cú thúi quen khụng đọc và phõn tớch kĩ đề, vỡ vậy cú những bài viết khụng đi đỳng trọng tõm vấn đề cần nghị luận.
+ Khõu tỡm ý và lập dàn ý khụng được học sinh chỳ ý. Khi đọc đề cỏc em thường khụng lập dàn ý mà trực tiếp bắt tay vào viết bài, dẫn đến bài viết thường thiếu ý và hệ thống ý cũng thiếu tớnh lụgic. Cú khi đú chỉ là những dàn ý được lập một cỏch hết sức sơ sài, đến khi viết bài bất chợt cỏc em tỡm ra một ý mới và đưa vào bài viết, điều này làm cho mạch tư duy bị ngắt quóng, vấn đề nghị luận thiếu đi tớnh thuyết phục. Một khú khăn mà học sinh thường gặp phải khi tỡm ý cho bài nghị luận xó hội là sự nghốo nàn về tài liệụ Cú
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
những đề văn, cỏc em khụng cú bất cứ thụng tin nào về vấn đề mỡnh đang nghị luận.
+ Khõu tỡm hiểu đề, phõn tớch đề; tỡm ý và xõy dựng dàn ý cho bài văn đó yếu thỡ hệ quả tất yếu là khả năng diễn đạt, trỡnh bày của cỏc em cung bị hạn chế. Học sinh khụng biết phải viết cỏc gỡ, khụng biết sử dụng ngụn từ nào là chớnh xỏc và phự hợp nhất. Vỡ vậy cỏc bài NLXH của học sinh thường rất thiếu chất văn, ngụn từ khụng làm nổi bật được yờu cầu cơ bản nhất của một bài NLXH là yếu tố tư duy và cảm xỳc.
+Viết xong mà khụng đọc lại bài cũng là một yếu tố dẫn đến bài viết của học sinh cũn tồn tại rất nhiều hạn chế.
* Thứ 2: Học sinh ớt kinh nghiệm sống, từng trải xó hội kộm. Đõy là điều dễ hiểu bởi học sinh do cũn ớt tuổi, va chạm xó hội khụng nhiều nờn tất yếu là kinh nghiệm sống rất hạn chế. Do khụng được chứng kiến, khụng được trải nghiệm với nhiều vấn đề khỏc nhau của đời sống xó hội nờn những gỡ học sinh tớch luỹ được rất hạn chế; vỡ vậy, cú ảnh hưởng lớn đến khả năng đỏnh giỏ, nhỡn nhận cỏc vấn đề cuộc sống của học sinh.
* Thứ 3: Học sinh bàng quan với cỏc vấn đề xó hộị Đú là một thực tế trong nhà trường phổ thụng hiện nay, cỏc em khụng nhận thức đỳng và đầy đủ về tầm quan trọng của những kiến thức xó hộị Học sinh đến trường và về nhà chủ yếu chỉ học những tri thức từ trong sỏch vở mà khụng hướng sự chỳ ý của mỡnh đến những vấn đề của cuộc sống xó hội, coi đú khụng phải là việc của mỡnh, khụng cú gỡ đỏng phải quan tõm. Cỏc em khụng nhận thức được rằng chớnh những vấn đề ấy mới thực sự cú ảnh hưởng sõu sắc đến cuộc sống của mỡnh sau nàỵ Việc bàng quan với cỏc vấn đề của đời sống xó hội khiến học sinh khụng cú những hiểu biết cần thiết, thậm chớ dẫn đến những cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ cú phần phiến diện, một chiềụ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
Núi túm lại, trong làm văn NLXH ngoài yếu tố tư duy và lập luận thỡ những kiến thức cơ bản về cỏc vấn đề xó hội là vụ cựng quan trọng. Học sinh khụng thể nghị luận tốt nếu khụng cú những tri thức cơ bản về cỏc vấn đề xó hộị Để khắc phục những hạn chế ấy thỡ biện phỏp hữu hiệu nhất là phải mở rộng nguồn thu thập tài liệu cho học sinh; hướng dẫn cỏc em biết cỏch ghi chộp, tớch luỹ và sử dụng tài liệu một cỏch hiệu quả và khoa học…
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnụedụvn
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC RẩN LUYỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU THẬP, TÍCH LUỸ, SẮP XẾP VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHO HỌC SINH