Cơng tác vệ sinh phịng bệnh

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn nguyễn thế anh, xã tề lễ, huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 51 - 53)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3. Cơng tác phịng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

4.3.1. Cơng tác vệ sinh phịng bệnh

Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị rất quan trọng trong chăn nuôi. Vê ̣sinh bao gồm nhiều yếu tố: vê ̣sinh môi trường xung quanh, vê ̣sinh đất, nước, vê ̣sinh chuồng trại,…

Để góp phần nâng cao chất lượng, năng suất của đàn lợn trong thời gian thực tập tại trại em đã tích cực tham gia cơng tác vệ sinh cùng cán bộ kĩ sư, cơng nhân trong trại với lịch trình như sau:

Bảng 5. Kết quả cơng tác vệ sinh phòng bệnh

Nội dung công việc Kế hoạch (số lần)

Kết quả thực hiện (số lần)

Tỷ lệ (%)

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 158 158 100

Phun sát trùng chuồng trại 125 125 100

Quét dọn vệ sinh đường đi 53 53 100

Dội vôi gầm chuồng 47 47 100

Vệ sinh tổng chuồng 14 14 100

Tắm sát trùng 158 158 100

* Đối với chuồng lợn nái mang thai: Sau khi lợn cách ngày đẻ dự kiến

khoảng 1 tuần sẽ được tắm chải sạch sẽ rồi được đưa sang chuồng đẻ, ô lợn rời đi sẽ được xịt rửa và phun sát trùng đợi đón lợn mẹ cai sữa.

* Đối với chuồng lợn đẻ: Ở các chuồng nái đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ

được chuyển sang chuồng nái chửa, lợn con chuyển xuống ô cai sữa, giật hết tải che chắn, thực hiện tháo dỡ các tấm đan chuồng, đệm mang ra ngâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10% hoặc vôi, ngâm trong 1 ngày, sau đó dùng máy áp lực xịt sạch phơi khơ. Ơ chuồng và khung chuồng cũng được cọ, xịt sạch bằng máy áp lực và phun sát trùng. Gầm chuồng cũng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.

Khi có dịch bệnh xảy ra cơng tác vệ sinh thú y được tiến hành thường xuyên và triệt để hơn bao giờ hết.

Chuồng nuôi được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Virkon vào cuối buổi sáng hoặc cuối buổi chiều hàng ngày, pha 100g với 20l nước (1:200), phun trực tiếp lên khơng khí trong chuồng nuôi ngay cả khi có vật ni. Khi có dịch bệnh đe dọa, phun mỗi ngày với lượng 1L/10m2 bề mặt (40 - 50m2) để ngăn chặn sự lây lan bệnh.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn nguyễn thế anh, xã tề lễ, huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)