Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn nguyễn thế anh, xã tề lễ, huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 57)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại

4.5.1. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại

Bảng 10. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái tại trại Tên Tên bệnh Thuốc điều trị Số con điều trị Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung

- Oxytocine; cồn iod 10% làm sạch tử cung. - Pendistrep hoặc Vetrimoxin LA (1ml/10 Kg TT/48h) 6 5 83,3 Viêm vú - Analgin C (1ml/10Kg TT) - Vetrimoxin LA (1ml/10 Kg TT) Đối với những con bị viêm có mụn

lt dùng cồn iod bơi sát trùng

Sát nhau

- Oxytoxin (5ml/con/Ngày)

- Nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung Tiêm Vetrimoxin LA (1ml/10Kg TT) - Analgin C (hạ sốt 1ml/10Kg TT)

4 4 100

Qua bảng 10: ta thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung chỉ là 6 nái trong tổng số 68 chiếm tỷ lệ 8,82%, tỷ lệ viêm vú là 4,41%. Qua quá trình thực tập em đã học được một số kinh nghiệm như sau: Đối với bệnh viêm tử cung, sát nhau ngoài việc sử dụng kháng sinh đúng thời gian, liều lượng thì các biện pháp can thiệp phải đảm bảo vệ sinh và kĩ thuật. Đối với viêm vú, thực hiện các thao tác nhẹ nhàng tránh hiện tượng stress, làm đau, viêm nơi tiêm. Và để đạt được kết quả như vậy là do sự tâm huyết của đội ngũ công nhân và kỹ thuật trang trại đã chú trọng trong cơng tác đỡ đẻ, cơng nhân có tay nghề cao luôn sát sao theo dõi trong suốt thời gian đỡ đẻ lợn, can thiệp kịp thời và đúng lúc.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh cho lợn con theo mẹ tại trại

Bảng 11. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại Chỉ Chỉ tiêu Tên bệnh Kết quả Số con điều trị (con)

Tên thuốc và liều lượng

Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy 84 - Enrofloxacin 1ml/10 Kg TT - Atropin (0,5 ml/1Kg TT) 81 96,4 Viêm phổi 98 -Flophenicol 1ml/10 Kg TT -Bromhexicin 1ml/10 Kg TT -Thuốc bổ (Catosal) 92 93,8

Kết quả bảng 11: Đối với lợn con theo mẹ em được điều trị 2 bệnh điển hình là Tiêu chảy và viêm phổi, Số lượng lợn con mắc hội chứng tiêu chảy được tiến hành điều trị là 84 con, số con được điều trị khỏi là 81 con, chiếm 96,4%. Lợn con mắc viêm phổi đã được điều trị là 98 con và sau điều trị khỏi 92 con, chiếm tỷ lệ 93,8%. Ta có thể thấy tỉ lệ khỏi bệnh sau điều trị là khá cao.

4.6. Kết quả các cơng tác khác

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp, chúng tơi cịn tham gia một số công việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, mài nanh, bấm tai lợn con, vắt sữa đầu lợn nái sắp đẻ và đang đẻ cho lợn con còi uống.

Bảng 12. Kết quả một số công tác khác

STT Nội dung Số lượng (con) Số lượng được thực hành (con) Tỷ lệ thực hiện được (%) Tỷ lệ an toàn sau thực hành (%) 1 Tiêm ADE

sau cai sữa 168 140 83,3 100

2 Thụ tinh nhân tạo 168 96 57,1 100 3 Lấy tinh và pha chế tinh 5 4 80,0 100 4 Mài nanh 245 198 80,8 100 6 Cắt đuôi 245 176 71,8 100 7 Đỡ đẻ cho lợn 68 20 29,4 100

Kết quả bảng 12 cho thấy: trong 6 tháng thực tập em đã được hướng dẫn cũng như thực hiện các thao tác kỹ thuật trên đàn lợn nái và lợn con.

- Trực và đỡ đẻ cho lợn:

Trước khi đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, bột giữ nhiệt, panh kẹp, kéo, bông cồn, xilanh, thuốc oxytocine.

Tôi đã tham gia đỡ đẻ 20 ca, các ca đều đạt về số lượng lợn con sơ sinh an toàn.

Khi lợn con đẻ ra dùng khăn lau sạch nhớt ở mũi, miệng, tồn thân, thắt rốn, sau đó dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn và xung quanh gốc rốn. Cho lợn con nằm sưởi dưới bóng điện hồng ngoại sau đó cho lợn con bú sớm sữa đầu.

Sau khi lợn nái đẻ xong tiêm oxytocine 2ml/con nhằm làm cho tử cung co bóp đẩy hết dịch bẩn ra ngoài và tiêm kháng sinh vetrimoxin 1ml/10kgTT/con/ngày nhằm mục đích phịng bệnh viêm tử cung.

- Chăm sóc lợn con: Lợn con sau khi sinh ra, ngồi các cơng việc như lau khô, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, cho bú sữa đầu, cần luôn luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn con. Sau khi đẻ 1 ngày thì tiêm sắt, sau 3 ngày đẻ thì nhỏ thuốc phịng tiêu chảy và hơ hấp. Cho lợn tập ăn bằng thức ăn chuyên dụng của công ty Deheus Romelko.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Sau thời gian thực tập tại cơ sở em đã học được nhiều kiến thức bổ ích về chuyên ngành mà mình theo học và được trực tiếp làm việc và nâng cao kỹ năng của bản thân như khả năng quan sát, khả năng chịu áp lực và rèn luyện tác phong làm việc.

- Phần lớn lợn nái của trại đẻ bình thường 68,2%, và rất ít con phải can thiệp bằng tay 6,4%, số đẻ khó cần can thiệp bằng kích tố là khác cao 25,4%.

- Đàn lợn nái của trại thường mắc những bệnh như: bệnh viêm tử cung 5,63%, viêm vú 4,22% và sát nhau là 5,88%, Lợn con theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 34,3%, viêm phổi 40%. Kết quả sau điều trị thì tỉ lệ khỏi bệnh là rất cao.

- Những chuyên môn đã học được trong thời gian thực tập:

+ Tham gia thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái và lợn con theo mẹ tại cơ sở.

+ Thực hiện quy trình phịng bệnh và vệ sinh thú y tại cơ sở. + Tham gia hỗ trợ làm vắc xin cho đàn lợn đạt tỷ lệ 100%.

+ Cách nhận biết và thử lợn nái khi động dục, học được kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn nái

+ Tham gia cơng tác chẩn đốn và điều trị một số bệnh cho lợn nái và lợn con.

5.2. Kiến nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái và lợn con để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh mắc hội chứng tiêu chảy, viêm phổi ở lợn con.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn.

- Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp, tránh để lợn con bị quá lạnh hoặc quá nóng.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Tiến Dũng (2004), “Kết quả ứng dụng hormone sinh sản và điều trị

hiện tượng chậm động dục lại sau khi đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, 2 (1), tr. 66 - 69.

2. Nguyễn Quang Linh (2005),Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Xuân Bình (2005), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

4. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm

sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) ở lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ

Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

6. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm

thú y, Nhà xuất bản đại học nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái

sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.

8. Văn Lệ Hằng, Đạo Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật ni, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 23(5), tr. 51 - 56.

10. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội

11. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13. Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi

đến hội chứng M.M.A và năng suất sinh sản heo nái, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu một số chỉ tiêu và bệnh đường sinh dục thường gặp ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Vũ Đình Tơn và Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb

Nơng nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Đồng bằng Sông Hồng và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr. 38 - 43.

18. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh và Đoàn Đức Thành (2010),“Thực trạng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) ở đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình và thử nghiệm phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi (JAHST), số 1, Hà Nội. 19. Nguyễn Thị Thuận (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung ở

đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị, Luận văn Thạc Sỹ Nông Nghiệp, Đại

20. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt

Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

22. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội.

23. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử

cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị,” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17.

24. Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

II. Tài liệu tiếng Anh

25. Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for

monitoring and preventio n, <http://www.better pharma.com>.

26. Martineau G. P. (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, <http://www.merck mauals.com>.

27. Shrestha, A. (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, <http://www.slideshare.net>.

28. Ivashkevich O. P., Botyanovskij A. G., Lilenko A. V., Lemeshevskij P. V., Kurochkin D. V. (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp. 48-53.

29. Heber L., Cornelia P., Loan P. E., Ioana B., Diana M., Ovidiu S., Sandel P. (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2).

30. Kemper N., Gerjets I. (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp. 26.

31. Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR. (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”,

Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4,

Seiten, pp. 130-136.

32. Preibler R., Kemper N. (2011), Mastitis in sows - current knowledge and

opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway.

33. Kirwood R. N. (1999), “Influence of cloprostenol postpartum injection on sow and litter performance”, Swine Health Prod., 7, pp. 121-122.

34. Waller C. M., Bilkei G., Cameron R. D. A. (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp.

545-549.

III: Tài liệu tham khảo Internet

35. Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and preventio n, <http://www.better pharma.com>.

36. Martineau G. P. (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows,<http://www.merck mauals.com>.

37. Shrestha, A. (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows,

<http://www.slideshare.net>.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI TRẠI

Hình 1: Thức ăn cho lợn nái Hình 2: Hormon tiêm cho lợn nái

Hình 5: Cho lợn nái ăn Hình 6: Kiểm tra tinh

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn nguyễn thế anh, xã tề lễ, huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)