thời gian trực tiếp làm việc
Thời gian Số lợn theo dõi Số lợn đẻ bình thường Số lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố Số lợn đẻ khó can thiệp bằng thủ thuật Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Tháng 10 20 12 70,0 6 30,0 2 10,0 Tháng 11 25 18 72,0 6 24,0 1 4,0 Tháng 12 18 13 72,2 4 22,3 1 5,5 Tính chung 63 43 68,2 16 25,4 4 6,4
Qua bảng 4: Trong tháng 10: có 20 lợn nái đẻ có tỷ lệ lợn đẻ bình thường là 70,0%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố là 30%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng tay là 10%.
Trong tháng 11: có 25 lợn nái đẻ có tỷ lệ lợn đẻ bình thường là 72,0%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố là 24,0%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng tay là 4 %.
Trong tháng 12: có 18 lợn đẻ nái đẻ có tỷ lệ lợn đẻ bình thường là 72,2%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố là 22,3%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng tay là 5,5%.
Như vậy, phần lớn lợn nái của trại đẻ bình thường (68,2%), số đẻ khó cần can thiệp bằng kích tố (25,4%) và rất ít con phải can thiệp bằng thủ thuật (6,4%).
Đẻ khó xuất hiện dưới nhiều hình thức và do nhiều nguyên nhân gây ra: - Do cơ thể mẹ
+ Do chăm sóc ni dưỡng khơng tốt, thức ăn không đầy đủ, chất dinh dưỡng thiếu so với nhu cầu dinh dưỡng của lợn mang thai nên làm cho cơ thể mẹ bị suy nhược, sức khỏe kém. Trong quá trình đẻ, sức rặn đẻ của lợn yếu, cổ tử cung co bóp yếu nên khơng đẩy được thai ra ngồi.
+ Trong quá trình mang thai lợn ăn quá nhiều tinh bột, protein dẫn đến béo cũng là nguyên nhân gây đẻ khó.
+ Do cấu tạo các tổ chức phần mềm: cổ tử cung, âm đạo giãn nở khơng bình thường nên việc đẩy con ra ngồi gặp nhiều khó khăn.
+ Hệ thống khung xương chậu hẹp hay bị biến dạng, khớp bán động háng phát triển khơng bình thường hay bị cốt hóa. Ở thời gian có thai kỳ cuối thai quá to.
- Do bào thai
+ Chiều hướng, tư thế của thai khơng bình thường.
+ Chế độ dinh dưỡng khơng phù hợp hoặc do q ít thai, làm thai q to khơng phù hợp với kích thước xương chậu và đường sinh dục của lợn mẹ.
+ Thai bị dị hình hoặc quái thai.
Qua q trình trực tiếp chăm sóc và ni dưỡng, em rút ra được một số kinh nghiệm như sau: Để hạn chế lợn nái đẻ khó, trong q trình chăm sóc ln có chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng. Khi phát hiện lợn nái đẻ khó cần can thiệp kịp thời, các thao tác phải đảm bảo vệ sinh và đúng kỹ thuật.
4.3. Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ
4.3.1. Cơng tác vệ sinh phịng bệnh
Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị rất quan trọng trong chăn ni. Vê ̣sinh bao gồm nhiều yếu tố: vê ̣sinh môi trường xung quanh, vê ̣sinh đất, nước, vê ̣sinh chuồng trại,…
Để góp phần nâng cao chất lượng, năng suất của đàn lợn trong thời gian thực tập tại trại em đã tích cực tham gia cơng tác vệ sinh cùng cán bộ kĩ sư, cơng nhân trong trại với lịch trình như sau:
Bảng 5. Kết quả công tác vệ sinh phòng bệnh
Nội dung công việc Kế hoạch (số lần)
Kết quả thực hiện (số lần)
Tỷ lệ (%)
Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 158 158 100
Phun sát trùng chuồng trại 125 125 100
Quét dọn vệ sinh đường đi 53 53 100
Dội vôi gầm chuồng 47 47 100
Vệ sinh tổng chuồng 14 14 100
Tắm sát trùng 158 158 100
* Đối với chuồng lợn nái mang thai: Sau khi lợn cách ngày đẻ dự kiến
khoảng 1 tuần sẽ được tắm chải sạch sẽ rồi được đưa sang chuồng đẻ, ô lợn rời đi sẽ được xịt rửa và phun sát trùng đợi đón lợn mẹ cai sữa.
* Đối với chuồng lợn đẻ: Ở các chuồng nái đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ
được chuyển sang chuồng nái chửa, lợn con chuyển xuống ô cai sữa, giật hết tải che chắn, thực hiện tháo dỡ các tấm đan chuồng, đệm mang ra ngâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10% hoặc vôi, ngâm trong 1 ngày, sau đó dùng máy áp lực xịt sạch phơi khơ. Ơ chuồng và khung chuồng cũng được cọ, xịt sạch bằng máy áp lực và phun sát trùng. Gầm chuồng cũng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.
Khi có dịch bệnh xảy ra cơng tác vệ sinh thú y được tiến hành thường xuyên và triệt để hơn bao giờ hết.
Chuồng nuôi được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Virkon vào cuối buổi sáng hoặc cuối buổi chiều hàng ngày, pha 100g với 20l nước (1:200), phun trực tiếp lên khơng khí trong chuồng ni ngay cả khi có vật ni. Khi có dịch bệnh đe dọa, phun mỗi ngày với lượng 1L/10m2 bề mặt (40 - 50m2) để ngăn chặn sự lây lan bệnh.
4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn nái và lợn con tại trại bằng thuốc và Vắc xin.
Cơng tác tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực theo quy trình, thường xun và bắt buộc. Tiêm phịng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể chúng có sức miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trong 6 tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn con và lợn nái tại trại và sau đây là kết quả của quy trình phịng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn tại trại được trình bày qua bảng 4.4.2.
Bảng 6. Kết quả công tác tiêm phòng Loại lợn Thuốc/chế phẩm/vắc xin Số lượng (con) Thực hiện được (con) Tỷ lệ (%) Lợn con Chế phẩm Fe - dextran - B12 phòng
bệnh thiếu máu (Tiêm) 245 245 100
Thuốc phòng cầu trùng Diacoxin (cho uống) 245 245 100 Vắc xin Mycoplasma + Circo(tiêm) 245 245 100
Lợn nái
Vắc xin khô thai (Parvo) 168 168 100
Vắc xin dịch tả (Coglapest) 168 168 100 Vắc xin giả dại (Begonia) (4 tháng/lần) 168 168 100 Vắc xin Lở mồm long móng (12 tuần
Kết quả bảng 6 cho thấy tổng quát về việc phòng bệnh cho đàn lợn con, lợn nái và lợn hậu bị bằng thuốc và vắc xin của trại. Lợn con từ 2 - 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Fe - dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu ở lợn con, kết quả đạt 100%; lợn con được cho uống thuốc phòng bệnh cầu trùng, được tiêm vắc xin Circo, vắc xin Mycoplasma đạt 100%.
Đối với lợn nái được tiêm văc xin khô thai (Parvo), vắc xin dịch tả (Coglapest), vắc xin giả dại (Begonia) và vắc xin Lở mồm long móng, kết quả tiêm lần lượt là 100%.
Kết quả tiêm phịng cho đàn lợn của trại mà tơi đã làm được như trình bày ở bảng 4.4 là tốt.
4.4. Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn nái và lợn con theo mẹ tại cơ sở
4.4.1. Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản
Trong thời gian thực tập tại trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, tôi thấy rằng lợn nái sau khi đẻ hay mắc các bệnh như viêm tử cung và bệnh viêm vú, kết quả theo dõi ba bệnh này được trình bảy ở bảng 4.5.
Bảng 7. Kết quả chẩn đoán mắc bệnh trên đàn lợn nái tại cơ sở Bệnh Số lợn theo dõi Bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 68 6 8,82 Viêm vú 68 3 4,41 Sát nhau 68 4 5,88
Kết quả bảng 7 cho thấy: trong tổng số 68 lợn nái chúng tôi theo dõi trong thời gian vừa qua, có 6 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ (chiếm tỷ lệ 8,82%); có 3 lợn nái bị bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 4,41%), có 4 lợn nái sát nhau (chiếm tỷ lệ 5,88%).
- Nguyên nhân tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao là do: trong q trình đỡ đẻ, các ca đẻ khó cần có sự can thiệp làm tổn thương tử cung, việc vệ sinh trong và sau khi đẻ không được đảm bảo. Do dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây sây sát và tạo ra các ổ viêm nhiễm trong âm đạo và tử cung. Do tinh dịch bị nhiễm và dụng cụ thụ tinh không vô trùng đã đưa các vi khuẩn gây viêm nhiễm vào bộ phận sinh dục của lợn cái, chuồng trại và môi trường sống của lợn cái bị ô nhiễm.
- Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm vú ở lợn nái là do lợn mẹ bị tắc tia sữa, nhiều sữa con bú khơng hết, nái ít con hoặc cho bú khơng đều, có vú khơng được bú, ứ sữa và những trường hợp do sát nhau, viêm tử cung gây sốt lợn mẹ khó chịu cắn lợn con, khơng cho con bú cũng gây tắc sữa, còn một trường hợp nữa là do lợn nái bị sốt sữa.
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Tiến Dũng và cs (2002) [6] lợn nái bị viêm tử cung chiếm 30 - 50%; theo kết quả công bố của Nguyễn Văn Thanh (2007) [17] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ là 42,4%. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Hoài Nam (2016) [4] cho biết: tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ của lợn nái biến động từ 62,10 - 86,96 %. So sánh với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì thấy rằng lợn nái trong trang trại có tỷ lệ viêm tử cung thấp hơn. Do trang trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y và lợn nái ở trại chủ yếu đẻ bình thường.
4.4.2. Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ
Bảng 8. Kết quả chẩn đoán mắc bệnh trên đàn lợn con tại cơ sở Bệnh Số lợn theo dõi Bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy 245 84 34,3 Hội chứng hô hấp 245 98 40,0
Bảng 8 cho thấy: Lợn con theo mẹ từ 1 đến 21 ngày tuổi là đối tượng mắc rất nhiều bệnh. Qua bảng ta thấy, trong 245 lợn theo dõi có 84 con mắc bệnh tiêu chảy, chiếm 34,3%; 98 lợn bị vấn đề về hô hấp, chiếm 40%.
- Lợn con theo mẹ bị bệnh tiêu chảy, viêm rốn chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
+ Lợn mẹ bị viêm vú, viêm tử cung, mất sữa.
+ Do các vi sinh vật gây bệnh, cụ thể là do E.coli, cầu trùng. Đây là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiêu chảy ở lợn con.
Theo Trần Đức Hạnh (2013) [8]: lợn con ở 1 số tỉnh phía Bắc mắc tiêu chảy và chết với tỷ lệ trung bình là 31,84% và 5,37%, như vậy ta thấy lợn con tại trại mắc tiêu chảy khá cao nguyên nhân là do lợn con được nuôi tập trung nên lợn lây bệnh nhanh từ ô này sang ô khác.
Cách khắc phục: tốt nhất để hạn chế lợn con mắc bệnh tiêu chảy là cho
lợn con bú sữa đầu ngay sau khi đẻ để có thể hấp thụ tối đa hàm lượng kháng thể có trong sữa đầu và giữ ấm cơ thể cho lợn con. Vệ sinh chuồng trại khô ráo, sạch sẽ thoáng mát và tập ăn sớm cho lợn con.
4.4.3. Triệu chứng chính của lợn nái và lợn con mắc bệnh
Bảng 9. Những triệu chứng chính của lợn nái và lợn con khi mắc bệnh Tên bệnh Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Những triệu chứng chính Số lợn có biểu hiện (con) Tỷ lệ có triệu chứng (%) Viêm tử cung 68 - Lợn đẻ 2 - 3 ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn. - Có dịch nhầy chảy ra từ âm hộ, màu trắng đục hoặc màu phớt vàng.
6 8,8
Viêm vú 68
- Heo sốt cao, bỏ ăn, bầu vú căng đỏ, sờ vào thấy nóng bầu vú cứng và có
phản ứng đau.
- Heo mất sữa, chỉ thấy dịch trong hoặc đặc như bã đậu.
Sát nhau 68
Bỏ ăn, sốt, mệt mỏi,… Một thời gian sau khi sinh xuất hiện sản dịch màu nâu hoặc đen, có mùi hơi khó chịu. 4 5,9 Tiêu chảy 245 Phân lỏng, có màu trắng hoặc vàng nhớt, phân dính đít, lợn gầy, ốm yếu. 84 34,3 Viêm phổi 245 Lợn gầy cịm, lơng xù, thở thể bụng, có khi ngồi thở, bụng hóp lại. Lợn bị bệnh không tranh vú với các con khác nên ngày càng gầy yếu.
98 40,0
4.5. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại
4.5.1. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại
Bảng 10. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái tại trại Tên Tên bệnh Thuốc điều trị Số con điều trị Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung
- Oxytocine; cồn iod 10% làm sạch tử cung. - Pendistrep hoặc Vetrimoxin LA (1ml/10 Kg TT/48h) 6 5 83,3 Viêm vú - Analgin C (1ml/10Kg TT) - Vetrimoxin LA (1ml/10 Kg TT) Đối với những con bị viêm có mụn
lt dùng cồn iod bơi sát trùng
Sát nhau
- Oxytoxin (5ml/con/Ngày)
- Nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung Tiêm Vetrimoxin LA (1ml/10Kg TT) - Analgin C (hạ sốt 1ml/10Kg TT)
4 4 100
Qua bảng 10: ta thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung chỉ là 6 nái trong tổng số 68 chiếm tỷ lệ 8,82%, tỷ lệ viêm vú là 4,41%. Qua quá trình thực tập em đã học được một số kinh nghiệm như sau: Đối với bệnh viêm tử cung, sát nhau ngoài việc sử dụng kháng sinh đúng thời gian, liều lượng thì các biện pháp can thiệp phải đảm bảo vệ sinh và kĩ thuật. Đối với viêm vú, thực hiện các thao tác nhẹ nhàng tránh hiện tượng stress, làm đau, viêm nơi tiêm. Và để đạt được kết quả như vậy là do sự tâm huyết của đội ngũ công nhân và kỹ thuật trang trại đã chú trọng trong cơng tác đỡ đẻ, cơng nhân có tay nghề cao ln sát sao theo dõi trong suốt thời gian đỡ đẻ lợn, can thiệp kịp thời và đúng lúc.
4.5.2. Kết quả điều trị bệnh cho lợn con theo mẹ tại trại
Bảng 11. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại Chỉ Chỉ tiêu Tên bệnh Kết quả Số con điều trị (con)
Tên thuốc và liều lượng
Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy 84 - Enrofloxacin 1ml/10 Kg TT - Atropin (0,5 ml/1Kg TT) 81 96,4 Viêm phổi 98 -Flophenicol 1ml/10 Kg TT -Bromhexicin 1ml/10 Kg TT -Thuốc bổ (Catosal) 92 93,8
Kết quả bảng 11: Đối với lợn con theo mẹ em được điều trị 2 bệnh điển hình là Tiêu chảy và viêm phổi, Số lượng lợn con mắc hội chứng tiêu chảy được tiến hành điều trị là 84 con, số con được điều trị khỏi là 81 con, chiếm 96,4%. Lợn con mắc viêm phổi đã được điều trị là 98 con và sau điều trị khỏi 92 con, chiếm tỷ lệ 93,8%. Ta có thể thấy tỉ lệ khỏi bệnh sau điều trị là khá cao.
4.6. Kết quả các cơng tác khác
Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp, chúng tơi cịn tham gia một số công việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, mài nanh, bấm tai lợn con, vắt sữa đầu lợn nái sắp đẻ và đang đẻ cho lợn con cịi uống.
Bảng 12. Kết quả một số cơng tác khác
STT Nội dung Số lượng (con) Số lượng được thực hành (con) Tỷ lệ thực hiện được (%) Tỷ lệ an toàn sau thực hành (%) 1 Tiêm ADE
sau cai sữa 168 140 83,3 100
2 Thụ tinh nhân tạo 168 96 57,1 100 3 Lấy tinh và pha chế tinh 5 4 80,0 100 4 Mài nanh 245 198 80,8 100 6 Cắt đuôi 245 176 71,8 100 7 Đỡ đẻ cho lợn 68 20 29,4 100
Kết quả bảng 12 cho thấy: trong 6 tháng thực tập em đã được hướng dẫn cũng như thực hiện các thao tác kỹ thuật trên đàn lợn nái và lợn con.
- Trực và đỡ đẻ cho lợn:
Trước khi đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, bột giữ nhiệt, panh kẹp, kéo, bông cồn, xilanh, thuốc oxytocine.
Tôi đã tham gia đỡ đẻ 20 ca, các ca đều đạt về số lượng lợn con sơ sinh an toàn.
Khi lợn con đẻ ra dùng khăn lau sạch nhớt ở mũi, miệng, toàn thân, thắt