Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả đánh giá tình hình sản xuất chăn ni tại trang trại
Trong thời gian thực tập tại trại, em đã tiến hành theo dõi thu thập số liệu từ việc nghiên cứu sổ sách theo dõi của trại từ năm 2018 cho đến nay. Kết hợp với việc phỏng vấn quản lý trại và cán bộ công nhân của trại.
Giống lợn tại trại gồm các giống lợn sau: - Lợn đực giống: Landrace và Duroc.
- Lợn nái: Landrace và Yorkshire, F1(LY + YL).
Bảng 1. Tình hình chăn ni lợn tại trại Nguyễn Thế Anh trong 3 năm 2018 - 2020 trong 3 năm 2018 - 2020 STT Loại lợn ĐVT Thời gian 2018 % 2019 % 2020 % 1 Lợn đực giống Con 2 1,1 4 2,0 5 2,5
2 Lợn nái sinh sản Con 158 87,8 152 77,5 168 85,7 3 Lợn hậu bị Con 20 11,1 40 20,5 20 11,8
Tổng Con 180 100 196 100 196 100
Tỉ lệ phần trăm = số lợn từng loại / Tổng số lợn * 100%
Kết quả bảng 1 ta thấy: Cơ cấu đàn lợn của trang trại tính đến tháng 12 năm 2020 gồm có 196 con trong đó có 5 lợn đực giống, 168 lợn nái sinh sản, và 20 lợn hậu bị. Nhìn chung lợn nái từ năm 2018 đến năm 2020 vẫn giữ ở mức ổn định là do trại làm rất tốt cơng tác phịng bệnh và do giá lợn hơi gần đây rất khả quan. Số lợn đực giống đến năm 2020 tăng lên 5 con là để đáp đứng đủ nhu cầu sử dụng tinh để phối cho đàn nái, nên đã nhập thêm lợn đực Duroc về để khai thác tinh và thay thế một số đực già có chất lượng tinh kém, cho đến tháng 12 năm 2020 tổng cộng trại có 2 đực Landrace và 3 đực Duroc.
Hàng tháng vẫn có sự loại thải những con nái sinh sản kém, không đủ tiêu chuẩn để làm giống. Từng lợn nái được theo dõi tỉ mỉ các số liệu liên quan của từng nái như: số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến... được ghi trên thẻ gắn tại chuồng nuôi.
Bảng 2. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của lợn nái tại trại
Tháng theo dõi Số lợn nái đẻ (con) Tổng số lợn con ( con ) TB số lợn đẻ ra/lứa ( con ) 10/2020 35 428 12,2 11/2020 34 424 12,4 12/2020 34 435 12,7 Tổng 103 1287 12,5
Qua bảng 2. cho ta thấy các chỉ tiêu về lợn con của trại là tương đối cao. Trong tổng 103 con lợn nái đẻ với 1287 lợn con được sinh ra, trung bình số lợn con đẻ ra/ lứa/ nái là 12,5 con.
Qua đó em đã rút ra được một số kinh nghiệm trong quá trình ni dưỡng chăm sóc, quản lý cần bố trí đủ nhân lực làm việc, trong q trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng đúng kỹ thuật, chế độ thức ăn dinh dưỡng hợp lý, luôn giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thơng thống. Nếu tn thủ đầy đủ các yêu cầu trên sẽ làm giảm được tỷ lệ chết ở lợn con từ khi đẻ ra đến khi cai sữa từ đó nâng cao được hiệu quả kinh tế.
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn thực tập
Bảng 3. Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tại trại qua 6 tháng thực tập
STT Giống lợn Số lượng (con) Tỷ lệ (%)
1 Landrace 40 23,81
2 Yorkshire 35 20,83
3 F1 (LY) 93 55,36
Trong 6 tháng thực tập em đã được tham gia và làm các cơng tác về ni dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn nái tại trại dưới sự chỉ bảo của cán bộ kỹ thuật trại, em học được nhiều kiến thức về quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn tại trại.
Trong 6 tháng thực tập em đã được trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng: 168 heo nái với giống Landrace là 40 con với tỉ lệ 23,81 và Yorkshire là 35 con với tỉ lệ là 20,83 % và F1 (LY) là 93 con với tỉ lệ là 55,36 %.
Kỹ sư tại cơ sở chỉ đạo việc thực hiện q trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái chửa, nái đẻ và ni con. Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng em đã được học hỏi và mở mang rất nhiều kiến thức về cách cho ăn, loại thức ăn dành cho heo các giai đoạn, nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái qua từng thời kỳ, các thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt,... Bên cạnh đó em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm như:
Phát hiện những biểu hiện động dục và phối giống dựa vào quan sát những biểu hiện cơ bản và đực thí tình.
Đối với những nái bị viêm trước khi phối cần phải được điều trị để tăng tỷ lệ đậu thai.
Khi xác định lượng thức ăn cho lợn nái mang thai cần chú ý tới các yếu tố sau: giống và khối lượng cơ thể lợn nái, giai đoạn mang thai, lứa đẻ, thể trạng lợn nái, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ mơi trường và chất lượng thức ăn.
Khơng nên tiêm phịng, tẩy giun sán, tắm ghẻ vào tháng chửa đầu và trước đẻ 15 ngày vì do tác động cơ hồnh rất dễ gây sảy thai và đẻ non. Cũng như cần phải nhẹ nhàng không tác động mạnh vào lợn nái khi vệ sinh hay chuyển chuồng, chuyển ô tránh sảy thai.
Nắm được chương trình cho ăn dành cho heo nái theo kỹ thuật của cơng ty Deheus, được gọi là chương trình cao/thấp/cao. Điều này có nghĩa là thức ăn tăng cao ở giai đoạn 1 (1 - 34 ngày), thấp ở giai đoạn 2 (35 - 83 ngày) và tăng cao lần nữa trong giai đoạn 3 (84 - 112 ngày).
Sau khi phối giống cần ghi chép ngày phối giống để tính tốn lợn đẻ và có kế hoạch chuyển chuồng cho lợn đẻ trước 7 - 10 ngày đẻ dự kiến.
Sau 3 tháng làm việc tại chuồng đẻ ở trang trại có kết quả về tình hình đẻ của đàn lợn nái như sau:
Bảng 4. Tình hình đẻ của đàn lợn nái trong thời gian trực tiếp làm việc thời gian trực tiếp làm việc
Thời gian Số lợn theo dõi Số lợn đẻ bình thường Số lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố Số lợn đẻ khó can thiệp bằng thủ thuật Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Tháng 10 20 12 70,0 6 30,0 2 10,0 Tháng 11 25 18 72,0 6 24,0 1 4,0 Tháng 12 18 13 72,2 4 22,3 1 5,5 Tính chung 63 43 68,2 16 25,4 4 6,4
Qua bảng 4: Trong tháng 10: có 20 lợn nái đẻ có tỷ lệ lợn đẻ bình thường là 70,0%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố là 30%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng tay là 10%.
Trong tháng 11: có 25 lợn nái đẻ có tỷ lệ lợn đẻ bình thường là 72,0%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố là 24,0%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng tay là 4 %.
Trong tháng 12: có 18 lợn đẻ nái đẻ có tỷ lệ lợn đẻ bình thường là 72,2%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng kích tố là 22,3%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp bằng tay là 5,5%.
Như vậy, phần lớn lợn nái của trại đẻ bình thường (68,2%), số đẻ khó cần can thiệp bằng kích tố (25,4%) và rất ít con phải can thiệp bằng thủ thuật (6,4%).
Đẻ khó xuất hiện dưới nhiều hình thức và do nhiều nguyên nhân gây ra: - Do cơ thể mẹ
+ Do chăm sóc ni dưỡng khơng tốt, thức ăn không đầy đủ, chất dinh dưỡng thiếu so với nhu cầu dinh dưỡng của lợn mang thai nên làm cho cơ thể mẹ bị suy nhược, sức khỏe kém. Trong quá trình đẻ, sức rặn đẻ của lợn yếu, cổ tử cung co bóp yếu nên khơng đẩy được thai ra ngồi.
+ Trong quá trình mang thai lợn ăn quá nhiều tinh bột, protein dẫn đến béo cũng là nguyên nhân gây đẻ khó.
+ Do cấu tạo các tổ chức phần mềm: cổ tử cung, âm đạo giãn nở khơng bình thường nên việc đẩy con ra ngồi gặp nhiều khó khăn.
+ Hệ thống khung xương chậu hẹp hay bị biến dạng, khớp bán động háng phát triển khơng bình thường hay bị cốt hóa. Ở thời gian có thai kỳ cuối thai quá to.
- Do bào thai
+ Chiều hướng, tư thế của thai khơng bình thường.
+ Chế độ dinh dưỡng khơng phù hợp hoặc do q ít thai, làm thai q to khơng phù hợp với kích thước xương chậu và đường sinh dục của lợn mẹ.
+ Thai bị dị hình hoặc qi thai.
Qua q trình trực tiếp chăm sóc và ni dưỡng, em rút ra được một số kinh nghiệm như sau: Để hạn chế lợn nái đẻ khó, trong q trình chăm sóc ln có chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng. Khi phát hiện lợn nái đẻ khó cần can thiệp kịp thời, các thao tác phải đảm bảo vệ sinh và đúng kỹ thuật.
4.3. Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ
4.3.1. Cơng tác vệ sinh phịng bệnh
Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị rất quan trọng trong chăn nuôi. Vê ̣sinh bao gồm nhiều yếu tố: vê ̣sinh môi trường xung quanh, vê ̣sinh đất, nước, vê ̣sinh chuồng trại,…
Để góp phần nâng cao chất lượng, năng suất của đàn lợn trong thời gian thực tập tại trại em đã tích cực tham gia cơng tác vệ sinh cùng cán bộ kĩ sư, cơng nhân trong trại với lịch trình như sau:
Bảng 5. Kết quả công tác vệ sinh phòng bệnh
Nội dung công việc Kế hoạch (số lần)
Kết quả thực hiện (số lần)
Tỷ lệ (%)
Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 158 158 100
Phun sát trùng chuồng trại 125 125 100
Quét dọn vệ sinh đường đi 53 53 100
Dội vôi gầm chuồng 47 47 100
Vệ sinh tổng chuồng 14 14 100
Tắm sát trùng 158 158 100
* Đối với chuồng lợn nái mang thai: Sau khi lợn cách ngày đẻ dự kiến
khoảng 1 tuần sẽ được tắm chải sạch sẽ rồi được đưa sang chuồng đẻ, ô lợn rời đi sẽ được xịt rửa và phun sát trùng đợi đón lợn mẹ cai sữa.
* Đối với chuồng lợn đẻ: Ở các chuồng nái đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ
được chuyển sang chuồng nái chửa, lợn con chuyển xuống ô cai sữa, giật hết tải che chắn, thực hiện tháo dỡ các tấm đan chuồng, đệm mang ra ngâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10% hoặc vôi, ngâm trong 1 ngày, sau đó dùng máy áp lực xịt sạch phơi khơ. Ơ chuồng và khung chuồng cũng được cọ, xịt sạch bằng máy áp lực và phun sát trùng. Gầm chuồng cũng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.
Khi có dịch bệnh xảy ra cơng tác vệ sinh thú y được tiến hành thường xuyên và triệt để hơn bao giờ hết.
Chuồng nuôi được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Virkon vào cuối buổi sáng hoặc cuối buổi chiều hàng ngày, pha 100g với 20l nước (1:200), phun trực tiếp lên khơng khí trong chuồng ni ngay cả khi có vật ni. Khi có dịch bệnh đe dọa, phun mỗi ngày với lượng 1L/10m2 bề mặt (40 - 50m2) để ngăn chặn sự lây lan bệnh.
4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn nái và lợn con tại trại bằng thuốc và Vắc xin.
Cơng tác tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực theo quy trình, thường xun và bắt buộc. Tiêm phịng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể chúng có sức miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trong 6 tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn con và lợn nái tại trại và sau đây là kết quả của quy trình phịng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn tại trại được trình bày qua bảng 4.4.2.
Bảng 6. Kết quả công tác tiêm phòng Loại lợn Thuốc/chế phẩm/vắc xin Số lượng (con) Thực hiện được (con) Tỷ lệ (%) Lợn con Chế phẩm Fe - dextran - B12 phòng
bệnh thiếu máu (Tiêm) 245 245 100
Thuốc phòng cầu trùng Diacoxin (cho uống) 245 245 100 Vắc xin Mycoplasma + Circo(tiêm) 245 245 100
Lợn nái
Vắc xin khô thai (Parvo) 168 168 100
Vắc xin dịch tả (Coglapest) 168 168 100 Vắc xin giả dại (Begonia) (4 tháng/lần) 168 168 100 Vắc xin Lở mồm long móng (12 tuần
Kết quả bảng 6 cho thấy tổng quát về việc phòng bệnh cho đàn lợn con, lợn nái và lợn hậu bị bằng thuốc và vắc xin của trại. Lợn con từ 2 - 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Fe - dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu ở lợn con, kết quả đạt 100%; lợn con được cho uống thuốc phòng bệnh cầu trùng, được tiêm vắc xin Circo, vắc xin Mycoplasma đạt 100%.
Đối với lợn nái được tiêm văc xin khô thai (Parvo), vắc xin dịch tả (Coglapest), vắc xin giả dại (Begonia) và vắc xin Lở mồm long móng, kết quả tiêm lần lượt là 100%.
Kết quả tiêm phịng cho đàn lợn của trại mà tơi đã làm được như trình bày ở bảng 4.4 là tốt.
4.4. Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn nái và lợn con theo mẹ tại cơ sở
4.4.1. Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản
Trong thời gian thực tập tại trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, tôi thấy rằng lợn nái sau khi đẻ hay mắc các bệnh như viêm tử cung và bệnh viêm vú, kết quả theo dõi ba bệnh này được trình bảy ở bảng 4.5.
Bảng 7. Kết quả chẩn đoán mắc bệnh trên đàn lợn nái tại cơ sở Bệnh Số lợn theo dõi Bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 68 6 8,82 Viêm vú 68 3 4,41 Sát nhau 68 4 5,88
Kết quả bảng 7 cho thấy: trong tổng số 68 lợn nái chúng tôi theo dõi trong thời gian vừa qua, có 6 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ (chiếm tỷ lệ 8,82%); có 3 lợn nái bị bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 4,41%), có 4 lợn nái sát nhau (chiếm tỷ lệ 5,88%).
- Nguyên nhân tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao là do: trong q trình đỡ đẻ, các ca đẻ khó cần có sự can thiệp làm tổn thương tử cung, việc vệ sinh trong và sau khi đẻ không được đảm bảo. Do dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây sây sát và tạo ra các ổ viêm nhiễm trong âm đạo và tử cung. Do tinh dịch bị nhiễm và dụng cụ thụ tinh không vô trùng đã đưa các vi khuẩn gây viêm nhiễm vào bộ phận sinh dục của lợn cái, chuồng trại và môi trường sống của lợn cái bị ô nhiễm.
- Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm vú ở lợn nái là do lợn mẹ bị tắc tia sữa, nhiều sữa con bú khơng hết, nái ít con hoặc cho bú khơng đều, có vú khơng được bú, ứ sữa và những trường hợp do sát nhau, viêm tử cung gây sốt lợn mẹ khó chịu cắn lợn con, khơng cho con bú cũng gây tắc sữa, còn một trường hợp nữa là do lợn nái bị sốt sữa.
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Tiến Dũng và cs (2002) [6] lợn nái bị viêm tử cung chiếm 30 - 50%; theo kết quả công bố của Nguyễn Văn Thanh (2007) [17] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ là 42,4%. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Hoài Nam (2016) [4] cho biết: tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ của lợn nái biến động từ 62,10 - 86,96 %. So sánh với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì thấy rằng lợn nái trong trang trại có tỷ lệ viêm tử cung thấp hơn. Do trang trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y và lợn nái ở trại chủ yếu đẻ bình thường.
4.4.2. Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ
Bảng 8. Kết quả chẩn đoán mắc bệnh trên đàn lợn con tại cơ sở Bệnh Số lợn theo dõi Bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy 245 84 34,3 Hội chứng hô hấp 245 98 40,0
Bảng 8 cho thấy: Lợn con theo mẹ từ 1 đến 21 ngày tuổi là đối tượng mắc rất nhiều bệnh. Qua bảng ta thấy, trong 245 lợn theo dõi có 84 con mắc bệnh tiêu chảy, chiếm 34,3%; 98 lợn bị vấn đề về hô hấp, chiếm 40%.
- Lợn con theo mẹ bị bệnh tiêu chảy, viêm rốn chủ yếu là do các