3.3. Nghiên cứu định lƣợng
3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng dựa trên các thành phần và thuộc tính đo lƣờng sau nghiên cứu định tính.
Dựa trên các nhân tố của CSR ảnh hƣởng đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức, nhóm nghiên cứu đã xây dựng bảng câu hỏi và phỏng vấn đối với đối tƣợng nhân viên của các công ty trên địa bàn TP. HCM nhằm thu thập thông tin. Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm từ mức độ “rất đồng ý” đến “rất không đồng ý”. Thang đo 5 điểm là thang đo phổ biến nhất để đo lƣờng thái độ, hành vi của ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Rất không
đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý
1 2 3 4 5
Bảng câu hỏi sơ bộ đƣợc thiết kế và tiến hành phỏng vấn thử với khoảng 20 nhân viên để đánh giá và điều chỉnh sự phù hợp về hình thức, câu chữ, đảm bảo đối tƣợng khảo sát có thể hiểu và trả lời đúng mục đích của nhà nghiên cứu.
Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức gồm 32 biến, chia thành 2 phần (chi tiết phụ lục 2):
Phần 1: các thông tin cá nhân về đối tƣợng khảo sát để phân loại và phân
Phần 2: các phát biểu nhằm thu thập sự đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố CSR tác động đến sự cam kết của họ với chính tổ chức của mình. Trong đó các câu hỏi tƣơng ứng với các yếu tố đƣợc chia thành 2 phần nhƣ sau:
Phần 2.1: Các yếu tố liên quan đến trách nhiệm xã hội (CSR)
o CSR đối với khách hàng (4 biến) từ câu Q1.1 đến Q1.4
o CSR đối với các bên liên quan (6 biến) từ câu Q2.1 đến Q2.6
o CSR với nhân viên (6 biến) từ câu Q3.1 đến Q3.6
o CSR với chính phủ (4 biến) từ câu Q4.1 đến Q4.4
Phần 2.2: Các yếu tố liên quan đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức (OC)
o Sự cam kết nhân viên với tổ chức (OC) (9 biến) từ câu Q5.1 đến Q5.9
3.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
Việc khảo sát đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng câu hỏi chi tiết. Bảng câu hỏi đƣợc gửi đến ngƣời đƣợc khảo sát dƣới hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu khảo sát giấy hay thông qua đƣờng dẫn trên mạng internet. Đối với cách thức thứ nhất, tác giả trực tiếp phỏng vấn và giải thích thắc mắc cho ngƣời đƣợc khảo sát, ngƣời đƣợc khảo sát điền vào phiếu, sau 30 phút tác giả thu lại, cách này thực hiện khó khăn nhƣng khả năng thu lại mẫu gần nhƣ 100%. Đối với cách thức thứ hai, mang tính thuận tiện cao hơn vì ngƣời đƣợc khảo sát không bị giới hạn về thời gian khảo sát và công cụ trên internet ràng buộc là tất cả các câu hỏi đều phải đƣợc trả lời thì kết quả khảo sát mới đƣợc chấp nhận. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cả 2 phƣơng pháp là phỏng vấn trực tiếp và thông qua công cụ internet để thu thập số liệu với chƣơng trình đƣợc sử dụng là Google Docs. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế trên Google Docs và đƣợc chuyển email đến các công ty, bạn bè, ngƣời thân, đồng nghiệp khác.
3.3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu
Thơng tin về mẫu: Có 250 bảng khảo sát đƣợc gửi đi trực tiếp đến các công ty và gửi thông qua email kèm theo địa chỉ khảo sát trên Google docs. Sau khi tổng kết, sàng lọc, loại bỏ các kết quả trả lời không hợp lệ (trả lời giống nhau từ đầu đến cuối, bỏ trống nhiều câu,…), thu đƣợc 200 bảng trả lời hợp lệ (tỷ lệ: 80%).
Toàn bộ dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. a. Đánh giá thang đo
Một thang đo đƣợc coi là có giá trị khi nó đo lƣờng đúng cái cần đo, có nghĩa là phƣơng pháp đo lƣờng đó khơng có sự sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên. Điều kiện đầu tiên cần phải có là thang đo áp dụng phải đạt độ tin cậy.
Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-total correlation). Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng trƣớc nhằm loại các biến không phù hợp. Theo Hồng Trọng và Chu Thị Mộng Ngọc thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần 1,0 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Đối với nghiên cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo, chỉ những nhân tố nào có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 thì mới đƣợc xem là thang đo có độ tin cậy và đƣợc giữ lại. Ngoài ra, mối quan hệ tƣơng quan biến tổng cũng đƣợc xem xét, chỉ những biến nào có hệ số lớn hơn 0.3 mới đƣợc giữ lại.
b.Phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố thƣờng đƣợc dùng trong q trình xây dựng thang đo lƣờng các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra tính đơn hƣớng của thang đo lƣờng (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Nhƣ vậy, phân tích nhân tố vừa giúp ta rút gọn tập hợp nhiều biến thành một số biến tƣơng đối ít đồng thời kiểm tra độ kết dính hay độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo. Độ giá trị hội tụ (convergent validity) và độ phân biệt (discriminant validity) của thang đo đƣợc đánh giá sơ bộ thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố khám
phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Các tham số thống kê trong phân tích nhân tố khám phá bao gồm:
- Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu thơng qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, ngƣợc lại nếu trị số KMO nhỏ hơn 0,5 thì áp dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khơng thích hợp với dữ liệu đang có.
- Số lƣợng nhân tố: Số lƣợng nhân tố đƣợc xác định dựa vào chỉ số eigenvalue đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Phƣơng sai trích (variance explained criteria): Tổng phƣơng sai trích phải lớn hơn 50%.
- Độ giá trị hội tụ: Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tƣơng quan đơn giữa các biến và các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố.
- Độ giá trị phân biệt: Để đạt độ giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyển tải factor loading phải lớn hơn hoặc bằng 0,3.
3.3.5. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc sử dụng để kiểm định mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình: giữa các biến độc lập với nhau và giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Có hai phƣơng pháp để đánh giá mức độ tƣơng quan trong phân tích hồi quy tuyến tính. Thứ nhất là qua đồ thị phân tán và hệ số tƣơng quan Pearson. Trong đó, hệ số tƣơng quan Pearson càng tiến đến 1 thì hai biến có mối tƣơng quan càng chặt chẽ (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã đƣợc kiểm định thì sẽ đƣợc xử lí chạy hồi quy tuyến tính với mơ hình tổng qt là:
Y = β0 + β1 X1 + β2 X2+ β3 X3+ β4 X4+… βnXn+ u Trong đó:
X1 – Xn: Các yếu tố của trách nhiệm xã hội có tác động đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức
β1 – βn: Các hệ số hồi quy u: Sai số
Thông thƣờng chúng ta khơng thể biết trƣớc mơ hình sau khi phân tích hồi quy có phù hợp hay khơng, mơ hình chƣa thể kết luận đƣợc là tốt nếu chƣa kiểm định việc vi phạm các giả thuyết để ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy là không thiên lệch, nhất quán và hiệu quả nhất.
Hiện tƣợng đa cộng tuyến: Đa cộng tuyến là một hiện tƣợng trong đó các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tƣợng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin giống nhau và rất khó tách ảnh hƣởng của từng biến một. Đối với hiện tƣợng đa cộng tuyến, độ sai lệch cho phép (tolerance) hoặc hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (variance inflation factor) đƣợc sử dụng. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), khi VIF nhỏ hơn hoặc bằng 10 nghĩa là các biến độc lập khơng có tƣơng quan tuyến tính với nhau.
Phƣơng sai của sai số thay đổi: Phƣơng sai thay đổi là hiện tƣợng phƣơng sai của các số hạng này không giống nhau. Khi phƣơng sai của các sai số thay đổi thì các ƣớc lƣợng của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định t và F khơng cịn đáng tin cậy. Nếu độ lớn của phần dƣ chuẩn hóa tăng hoặc giảm theo giá trị dự đốn thì có khả năng giả thuyết phƣơng sai khơng đổi bị vi phạm.
Tƣơng quan chuỗi: Đây là một dạng vi phạm các giả thuyết cơ bản số hạng nhiễu, hệ quả khi bỏ qua sự tự tƣơng quan là các dự báo và ƣớc lƣợng vẫn không thiên lệch và nhất qn nhƣng khơng hiệu quả. Trong trƣờng hợp đó, kiểm định Durbin-Watson là kiểm định phổ biến nhất cho tƣơng quan chuỗi bậc nhất.
Sau khi kiểm tra kết quả cho thấy các giả thuyết khơng bị vi phạm thì có thể kết luận ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy là không thiên lệch, nhất quán và hiệu quả. Các kết luận rút ra từ phân tích hồi quy là đáng tin cậy. Kết quả của mơ hình hồi quy sẽ giúp xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức. Yếu tố nào có hệ số β lớn thì mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đó đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức càng lớn.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 đã trình bày về quy trình và các bước thực hiện nghiên cứu từ phát triển thang đo nháp 1, nghiên cứu định tính cho đến nghiên cứu định lượng. Đồng thời, trong chương này cũng xác định rõ đối tượng khảo sát là nhân viên hoặc các nhà quản trị của các doanh nghiệp với kích thước mẫu là 200 đáp viên, các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu. Thơng qua nghiên cứu định tính và phỏng vấn thử, tác giả đã tiến hành hiệu chỉnh thang đo nháp 1 thành thang đo chính thức phù hợp hơn với thị trường Việt Nam gồm 20 biến độc lập thuộc 4 thành phần ảnh hưởng đến sự cam kết của nhân viên.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mơ tả mẫu khảo sát
Để có đƣợc cỡ mẫu là 200, tác giả đã phát ra 150 bản khảo sát tại các công ty và 100 bản khảo sát thông qua email kèm theo địa chỉ trên Google Docs. Các bảng câu hỏi đều hợp lệ và đƣợc sử dụng để đƣa vào thực hiện phân tích. Thơng tin chung về mẫu thu thập nhƣ sau:
Bảng 4.1: Mô tả về nhân khẩu học của đáp viên
Cỡ mẫu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nữ 107 53.5 Nam 93 46.5 Tuổi 20-30 101 50.5 31-40 56 28 41-50 41 20.5 >50 2 1 Trình độ học vấn Phổ thơng 51 25.5 Trung cấp, cao đẳng 59 29.5
Đại học, trên đại học 90 45
Nghề nghiệp Quản lý 87 43.5
Nhân viên 113 56.5
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Nhìn vào bảng số liệu, tỷ lệ nữ chiếm tới 53,5%, trong khi đó tỷ lệ nam là 46.5%, có điều này bởi vì ngày nay, phụ nữ ngày càng quan tâm hơn đến quyền lợi của họ cũng nhƣ của xã hội, bản thân họ ngày càng có nhiều đóng góp hơn cho cộng đồng so với trƣớc đây.
Độ tuổi trong mẫu cũng dàn đều ở tất cả các lứa tuổi, chủ yếu là những ngƣời ở độ tuổi từ 20-30 tuổi chiếm tới 50,5%. Đây là đối tƣợng đƣợc đánh giá là lao động trẻ, đối tƣợng này sẽ cho cái nhìn mới mẻ hơn, cũng nhƣ mong muốn của họ trong tƣơng lai để có thể thấy đƣợc sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Và 50% còn lại những ngƣời ở độ tuổi từ 30 trở lên, đây là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm và đã trải nghiệm nhiều trên thực tế, chính vì vậy, những ý kiến đóng góp của họ là cơ sở để cải thiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp của chúng ta đƣợc tốt hơn.
Nhận thức của nhân viên với tổ chức cũng đƣợc cải thiện khi trình độ của họ cao, 45% những ngƣời đƣợc hỏi từ đại học trở lên; 29,5% là trung cấp và cao đẳng, chỉ có 25,5% là lao động phổ thơng; do vậy, mức độ nhận thức về tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội cũng đƣợc nhìn nhận và đánh giá tốt hơn.
4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo
Thang đo đƣợc đánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Đánh giá độ tin cậy của thang đo chúng tôi nhận thấy rằng, thang đo yếu tố CSR đối với khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao là 0,750. Thang đo yếu tố CSR đối với nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,822. Thang đo yếu tố CSR đối với chính phủ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,727. Thang đo yếu tố CSR đối với các bên liên quan có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao là 0,788. Do vậy, các biến thành phần này đều đạt yêu cầu (chi tiết tại phụ lục 4).
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo CSR-KH, CSR-NV, CSR- XH, CSR-CP
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến- tổng
Cronbach’s Alpha nếu biến
này bị loại
CSR đối với khách hàng (CSR-KH) Cronbach’s Alpha =0.750
CSR-KH1 10.8550 4.587 0.467 0.735
CSR-KH2 10.8500 4.279 0.608 0.658
CSR-KH3 11.0600 3.755 0.657 0.623
CSR-KH4 10.7200 4.846 0.459 0.736
CSR đối với nhân viên (CSR-NV): Cronbach’s Alpha =0 .822
CSR-NV1 17.1050 14.697 0.689 0.863 CSR-NV2 17.2900 14.649 0.668 0.866 CSR-NV3 17.3200 14.681 0.724 0.857 CSR-NV4 17.3400 14.014 0.779 0.847 CSR-NV5 17.4200 15.079 0.673 0.865 CSR-NV6 17.5250 15.346 0.623 0.873
CSR đối với các bên liên quan (CSR- XH): Cronbach’s Alpha =0 .788
CSR-XH1 16.6200 12.749 0.510 0.762 CSR-XH2 16.4200 11.491 0.642 0.729 CSR-XH3 16.3850 13.223 0.467 0.772 CSR-XH4 16.2000 13.085 0.537 0.757 CSR-XH5 16.7750 12.205 0.549 0.753 CSR-XH6 16.7000 12.231 0.528 0.759
CSR đối với chính phủ (CSR-CP): Cronbach’s Alpha =0 .727
CSR-CP1 11.7450 3.759 0.466 0.698
CSR-CP2 11.2900 3.815 0.530 0.660
CSR-CP3 11.5650 3.543 0.572 0.633
CSR-CP4 11.2700 3.846 0.504 0.674
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo OC
Sự cam kết của nhân viên với tổ chức (OC): Cronbach’s Alpha =0 .852
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến- tổng
Cronbach’s Alpha nếu biến
này bị loại OC1 28.4150 24.706 0.466 0.848 OC2 28.5150 24.995 0.510 0.843 OC3 28.4050 25.710 0.495 0.845 OC4 28.5300 23.074 0.705 0.824 OC5 28.4950 24.010 0.671 0.829 OC6 28.8150 22.322 0.717 0.821 OC7 28.7900 22.418 0.608 0.834 OC8 28.9750 22.437 0.604 0.835 OC9 28.5400 25.345 0.419 0.852
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
4.2.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm định các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, có 20 biến quan sát đo lƣờng các yếu tố CSR ảnh hƣởng đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức và 9 biến quan sát đo lƣờng sự cam kết của nhân viên với tổ chức đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố.
Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp trích yếu tố Principal Components với phép quay Varimax sẽ đƣợc sử dụng để phân tích nhân tố, sau đó sẽ loại bỏ từng biến có hệ số tải nhân tố thấp (<0.5).
Kết quả phân tích chi tiết đƣợc trình bày ở phụ lục 5.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập:
Kết quả phân tích nhân tố khám phá sau 5 lần rút trích, lần lƣợt theo thứ tự