Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức (Trang 55 - 60)

4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo

4.2.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi kiểm định các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, có 20 biến quan sát đo lƣờng các yếu tố CSR ảnh hƣởng đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức và 9 biến quan sát đo lƣờng sự cam kết của nhân viên với tổ chức đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố.

Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp trích yếu tố Principal Components với phép quay Varimax sẽ đƣợc sử dụng để phân tích nhân tố, sau đó sẽ loại bỏ từng biến có hệ số tải nhân tố thấp (<0.5).

Kết quả phân tích chi tiết đƣợc trình bày ở phụ lục 5.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập:

Kết quả phân tích nhân tố khám phá sau 5 lần rút trích, lần lƣợt theo thứ tự loại các biến: CSR-KH4, CSR-XH4, CSR-XH3, CSR-CP1 là các biến có giá trị nhỏ

nhất sau mỗi lần chạy EFA. Mục tiêu của việc loại bỏ từng biến để xem xét các biến khác có thể cải thiện đƣợc hệ số tải nhân tố không. Sau khi loại các biến cho đến khi khơng cịn biến nào có giá trị < 0.5, ta đƣợc 4 nhân tố với hệ số KMO = 0.876> 0.5 và Bartlett có mức ý nghĩa Sig.= 0.000 < 0.05, hệ số Eigenvalue 1.269> 1 và phƣơng sai trích đƣợc là 64.517%, nhƣ vậy đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 CSR-NV1 0.829 CSR-NV4 0.818 0.219 CSR-NV3 0.787 0.163 CSR-NV2 0.747 0.236 CSR-NV5 0.658 0.313 CSR-NV6 0.581 0.359 CSR-XH1 0.845 0.125 CSR-XH2 0.181 0.789 CSR-XH5 0.394 0.563 CSR-XH6 0.345 0.541 CSR-CP4 0.807 0.141 CSR-CP3 0.231 0.736 CSR-CP2 0.176 0.717 CSR-KH1 0.262 0.774 CSR-KH2 0.259 0.754 CSR-KH3 0.333 0.734

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Rotation converged in 5 iterations.

Trong 4 nhân tố trích ra, ta thấy:

Nhóm yếu tố thứ 1 (F1): Bao gồm các biến CSR-NV1, CSR-NV2, CSR-NV3,

CSR-NV4, CSR-NV5, CSR-NV6 và khơng có biến nào có hệ số chuyển tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5. Riêng biến CSR-NV6 có hiệu số giữa hai hệ số tải nhân tố lớn nhất (0.581 – 0.359) < 0.3. Tuy nhiên xét về giá trị nội dung thì biến này cũng có vai trị quan trọng để đo lƣờng CSR đối với nhân viên. Vì thế nên tác giả quyết định giữ lại biến này. Nhóm yếu tố này chủ yếu liên quan đến nhân viên, do vậy đƣợc đặt tên là “Yếu tố CSR đối với nhân viên”.

Nhóm yếu tố thứ 2 (F2): Bao gồm các biến CSR-XH1, CSR-XH2, CSR-XH5,

CSR-XH6, là các biến khơng có hệ số chuyển tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5. Riêng biến CSR-XH5 có hiệu số giữa hai hệ số tải nhân tố lớn nhất (0.563 – 0.394) < 0.3 và biến CSR-XH6 có hiệu số giữa hai hệ số tải nhân tố lớn nhất (0.541 – 0.345)<0.3. Tuy nhiên xét về giá trị nội dung thì hai biến này cũng có vai trị quan trọng để đo lƣờng CSR đối với các bên liên quan. Vì thế nên tác giả quyết định giữ lại các biến này. Nhóm yếu tố này chủ yếu liên quan đến các bên liên quan (đến xã hội và phi xã hội), do vậy đƣợc đặt tên là “Yếu tố CSR đối với các bên liên quan”.

Nhóm yếu tố thứ 3 (F3): Bao gồm các biến CSR-CP4, CSR-CP2, CSR-CP3

là các biến phù hợp vì khơng có biến quan sát nào có hệ số chuyển tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5 nên không bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Nhóm yếu tố này chủ yếu liên quan đến yếu tố về chính phủ, do vậy, đƣợc đặt tên là “Yếu tố CSR

đối với chính phủ”.

Nhóm yếu tố thứ 4 (F4): Bao gồm các biến CSR-KH1, CSR-KH3, CSR-KH2

là các biến phù hợp vì khơng có biến quan sát nào có hệ số chuyển tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5. Nhóm yếu tố này chủ yếu liên quan đến yếu tố khách hàng, do đó đƣợc đặt tên là “Yếu tố CSR đối với khách hàng”.

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha sau khi phân tích EFA:

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo CSR-KH, CSR-NV, CSR- XH, CSR-CP sau khi phân tích nhân tố khám phá:

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến- tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến

này bị loại

CSR đối với khách hàng (CSR-KH) Cronbach’s Alpha = 0.736

CSR-KH1 7.0800 2.607 0.502 0.716

CSR-KH2 7.0750 2.532 0.580 0.630

CSR-KH3 7.2850 2.175 0.605 0.596

CSR đối với nhân viên (CSR-NV): Cronbach’s Alpha = 0.882

CSR-NV1 17.1050 14.697 0.689 0.863 CSR-NV2 17.2900 14.649 0.668 0.866 CSR-NV3 17.3200 14.681 0.724 0.857 CSR-NV4 17.3400 14.014 0.779 0.847 CSR-NV5 17.4200 15.079 0.673 0.865 CSR-NV6 17.5250 15.346 0.623 0.873

CSR đối với các bên liên quan (CSR- XH): Cronbach’s Alpha = 0.753

CSR-XH1 9.5650 6.257 0.539 0.700

CSR-XH2 9.3650 5.580 0.622 0.652

CSR-XH5 9.7200 6.022 0.539 0.700

CSR-XH6 9.6450 6.130 0.496 0.725

CSR đối với chính phủ (CSR-CP): Cronbach’s Alpha = 0.698

CSR-CP2 7.7450 2.030 0.483 0.645

CSR-CP3 8.0200 1.799 0.542 0.570

CSR-CP4 7.7250 1.939 0.519 0.601

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc

Sử dụng phần mềm SPSS với phƣơng pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax, rút trích đƣợc 1 nhân tố với tham số thống kê KMO = 0.861 > 1.5 và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig.= .000 < 0.05, do đó đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố EFA (phụ lục 6.1).

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy Eigenvalue = 4.230 >1 thì có 1 nhân tố đƣợc rút ra với phƣơng sai trích là 46.997% và hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5. Tuy nhiên, theo Hồng Trọng và Chu Thị Mộng Ngọc (2008) thì phƣơng sai trích phải đạt trên 50% mới đƣợc xem là có ý nghĩa. Do vậy, tác giả xem xét và loại bỏ biến OC9 bởi biến này có hệ số = .521 là nhỏ nhất trong tất cả các biến.

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố lần 2 với việc loại bỏ biến OC9 kết quả cho thấy rút trích đƣợc 1 nhân tố KMO= 0.855>0.5 và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig.= .000 < 0.05, do đó đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố EFA (phụ lục 6.2).

Bảng 4.6. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) của biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc Nhân tố

1 OC6 .810 OC4 .801 OC5 .781 OC7 .745 OC8 .708 0C3 .621 OC2 .597 OC1 .549

Extraction Method: Principal Component Analysis. a 1 components extracted.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy ở mức Eigenvalue = 4.009 >1 thì có 1 nhân tố đƣợc rút ra và phƣơng sai trích đƣợc là 50.115% với hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5. Tất cả những biến này đƣợc nhóm gộp thành nhân tố có tên là sự cam kết của nhân viên với tổ chức (OC).

Nhƣ vậy, sau khi phân tích EFA, các thành phần đề xuất trong mô hình lý thuyết vẫn đƣợc giữ nguyên và đƣợc tiếp tục đƣa vào phân tích tƣơng quan và hồi quy.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w