Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức (Trang 68 - 76)

Qua kết quả phân tích hồi quy, các yếu tố CSR đối với khách hàng, CSR đối với nhân viên, CSR đối với chính phủ và CSR đối với các bên liên quan đều có tác động cùng chiều đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức. Các yếu tố này giải thích đƣợc 61,9% biến thiên của sự cam kết của nhân viên với tổ chức. Điều này chứng tỏ ngoài bốn yếu tố đƣợc sử dụng trong mơ hình nghiên cứu, cịn có những yếu tố khác tác động đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức nhƣng chƣa đƣợc khám phá và đƣa vào mơ hình nghiên cứu.

Cƣờng độ tác động của bốn yếu tố đƣợc sắp xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần là CSR đối với khách hàng (β=0.317), CSR đối với chính phủ (β=0.279), CSR

đối với nhân viên (β=0.208) và cuối cùng là CSR đối với các bên liên quan (β=0.183).

Trên thực tế, ở Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc dù là vấn đề mới mẻ, nhƣng bƣớc đầu đã đƣợc một số bộ, ngành quan tâm, chú ý. Bằng chứng là, từ năm 2005, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Công thƣơng cùng với các hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thƣởng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hƣớng tới sự phát triển bền vững” nhằm tôn vinh các doanh nghệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đã nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một trong những yêu cầu không thể thiếu đƣợc đối với doanh nghiệp, bởi lẽ, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ không thể tiếp cận đƣợc với thị trƣờng thế giới. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã mang lại những hiệu quả thiết thực trong sản xuất kinh doanh. Kết quả khảo sát gần đây do Viện Khoa học lao động và xã hội tiến hành trên 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da và Dệt may cho thấy, nhờ thực hiện các chƣơng trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh thu của các doanh nghiệp này đã tăng 25%, năng suất lao động cũng tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ hàng xuất khẩu tăng từ 94% lên 97%. Bên cạnh hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp cịn củng cố đƣợc uy tín với khách hàng, tạo đƣợc sự gắn bó và hài lịng của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp, thu hút đƣợc lực lƣợng lao động có chun mơn cao

 Khách hàng chính là hơi thở của doanh nghiệp, khơng có khách hàng doanh nghiệp khó có thể tồn tại, họ là ngƣời quyết định đến sự sống cịn của doanh nghiệp. Nói rộng hơn thì CSR đối với khách hàng cịn có thể hiểu là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với thị trƣờng, với ngƣời tiêu dùng. Do vậy, một doanh nghiệp muốn kinh doanh và phát triển bền vững thì cần coi trách nhiệm xã hội với khách hàng là trên hết, làm sao để duy trì đƣợc lịng trung thành của khách hàng,

nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng và các đối tác, tạo ra ƣu thế trong cạnh tranh và thuận lợi trong kêu gọi đầu tƣ, từ đó sẽ giúp doanh nghiệp đó phát triển mạnh mẽ và ngày càng khẳng định đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng. Đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu và niềm tin của ngƣời tiêu dùng, việc kinh doanh sẽ trở nên thuận lợi hơn rất nhiều. Khi đó những ngƣời lao động làm việc trong một tổ chức luôn coi trọng khách hàng là “thƣợng đế” nhƣ vậy, chắc chắn sẽ muốn gắn bó lâu dài với tổ chức đó. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, nếu một hoạt động của CSR với khách hàng tăng lên thì sẽ cải thiện hơn sự cam kết của nhân viên lên 0.317 đơn vị. Hơn nữa, dấu kỳ vọng của mơ hình hồi quy hồn tồn phù hợp với giả thuyết đƣa ra, chính là mối quan hệ tích cực giữa CSR của khách hàng với OC. Cụ thể, nhìn vào bảng số liệu (xem phụ lục 11.4) cho thấy giá trị trung bình của CSR khá cao, điều này cho thấy các doanh nghiệp rất quan tâm đến khách hàng của mình.

Khi mà nhiều tổ chức, trang báo lên tiếng cảnh báo về chất lƣợng sản phẩm, về những tác hại của việc sử dụng quá nhiều hóa chất độc hại cho sản phẩm trong thời gian gần đây, điều này khiến cho ngƣời tiêu dùng ngày càng hoang mang, lo lắng, liệu những sản phẩm nào sẽ an tồn cho gia đình mình. Những sản phẩm sữa có thƣơng hiệu nổi tiếng có thể gây ra nhiễm độc thần kinh cho trẻ, điều này càng khiến nhiều ngƣời dân không biết nên đặt niềm tin của mình vào đâu. Chính vì vậy, biến “Cơng ty chúng tơi cung cấp đầy đủ, chính xác thơng tin cho khách hàng” là rất quan trọng, tuy nhiên dƣờng nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chƣa ý thức đƣợc điều này, chỉ 60% đánh giá của nhân viên tổ chức cho rằng tổ chức đang thực hiện điều này.

Khách hàng là thƣợng đế ln là câu nói mà tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại đều nắm vững tiêu chí này, tuy nhiên, trên thực tế các doanh nghiệp lại chƣa chú tâm tới điều này bởi chỉ có 49,5% là đồng ý và hồn tồn đồng ý với quan điểm này. Do vậy, chỉ tiêu “Công ty chúng tôi tôn trọng các quyền của người tiêu dùng

vượt quá yêu cầu của pháp luật”, điều này khẳng định sự tôn trọng và đảm bảo chất

lƣợng sản phẩm cho khách hàng.

Mặt khác tiêu chí “Sự hài lịng của khách hàng là quan trọng nhất với công ty

chúng tôi” cũng cần đƣợc quan tâm nhiều hơn, điều này giúp cho nhân viên của tổ

chức có định hƣớng rõ ràng hơn về việc mình cần phải làm gì, khi họ biết chính xác họ cần phải làm gì thì mức độ thỏa mãn của chính bản thân họ sẽ cao hơn, từ đó kéo theo cam kết với tổ chức cũng sẽ đƣợc khẳng định.

 Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, giúp vận hành đất nƣớc ổn định và phát triển. Để nền kinh tế tăng trƣởng bền vững, chính phủ cần có sự chung tay góp sức của tồn cộng đồng nói chung cũng nhƣ các doanh nghiệp nói riêng. Việc doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ và trách nhiệm của mình với nhà nƣớc (bảo hiểm, thuế,…), hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kí và tuân thủ theo quy định của pháp luật cũng góp phần cùng chính phủ nâng cao đời sống của cộng đồng. Từ đó có thể thấy, một tổ chức hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ do nhà nƣớc đề ra sẽ làm cho các nhân viên của tổ chức đó yên tâm hơn và sẽ cam kết và gắn bó cùng tổ chức vì họ tin rằng tổ chức của họ làm ăn chân chính và sẽ phát triển lâu dài. Dựa vào kết quả hồi quy cho thấy nếu thay đổi CSR với chính phủ một đơn vị thì sẽ cải thiện đƣợc sự cam kết của nhân viên với tổ chức là 0.279 đơn vị. Dấu của hệ số hồi quy phù hợp với giả thuyết đặt ra: cải thiện CSR với chính phủ sẽ nâng cao đƣợc chỉ số OC. Và có thể cải thiện đƣợc chỉ số này thông qua các chỉ tiêu nhƣ sự tham gia của doanh nghiệp vào các dự án gia tăng phúc lợi cho xã hội, tuân thủ các quy định pháp lý đầy đủ và nhanh chóng, các chính sách của cơng ty ln trung thực trong mọi hoạt động kinh doanh.

Nhìn vào bảng số liệu (xem phụ lục 11.3) cho thấy giá trị trung bình của các biến CSR với chính phủ là khá cao, cao nhất trong tất cả các biến CSR đến OC. Giá trị cao nhất đạt 4.02 là biến về “Cơng ty đóng góp cho các chiến dịch và dự án để

xã hội một phần những gì mà họ thu đƣợc, và mức độ tuân thủ đầy đủ các biện pháp của nhà nƣớc nhƣ nộp thuế, tuân thủ các quy định của luật pháp khác cũng đƣợc đánh giá cao. Bằng việc “Công ty chúng tôi tuân thủ các quy định pháp lý

đầy đủ, nhanh chóng” đƣợc đánh giá khá cao, có hơn 77% là đồng ý và hồn tồn

đồng ý.

Hơn nữa, các cơng ty đều cam kết rằng “Công ty chúng tôi tuân thủ các quy

định pháp lý đầy đủ, nhanh chóng” và “Chính sách của cơng ty là trung thực trong mọi hoạt động kinh doanh”, có 70% đồng ý và hồn tồn đồng ý, đó là điều đáng

khích lệ của các doanh nghiệp, tuy nhiên, vẫn còn tới 30% không đồng ý hoặc không ý kiến với những nhận định trên. Trong khi đó, việc kinh doanh cần phải tuân thủ luật pháp ln là tiêu chí hàng đầu để tồn tại và phát triển lâu dài, cho nên đây cũng điều mà các doanh nghiệp Việt Nam nên cân nhắc.

 Trƣớc đây, khi nhắc đến CSR chúng ta chỉ nghĩ đến sự tác động của nó với xã hội và giới hữu quan bên ngồi tổ chức, nhƣng một trong những nhân tố vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chỉ số cam kết của nhân viên với tổ chức chính là những chính sách mà doanh nghiệp đang áp dụng với chính nhân viên của họ. Nghiên cứu cho thấy khi tổ chức có những chính sách chăm lo đời sống của nhân viên, đối xử tốt và công bằng với nhân viên, cho họ đƣợc tham gia các chƣơng trình về CSR, họ sẽ thấy mình là một phần quan trọng của tổ chức, sẽ thấy những cơng việc của tổ chức cũng chính là của mình. Những chƣơng trình đó nếu trở thành một hoạt động thƣờng xuyên sẽ giúp nhân viên phát huy tinh thần, ý thức và tự hào về CSR, thắt chặt thêm những mối dây liên hệ giữa nhân viên với nhau và với tổ chức. Qua đó nhân viên cũng sẽ thấy tự hào, gắn kết hơn với tổ chức và muốn ở lại lâu hơn để cùng nhau thực hiện những điều cần làm.

Ngày nay, nguồn nhân lực của công ty đang dần trở thành một trong những năng lực cốt lõi mà đối thủ cạnh tranh không thể bắt chƣớc hay học tập đƣợc. Chính sách đãi ngộ tốt, văn hóa tốt và mơi trƣờng làm việc thuận lợi sẽ hình thành hiệu ứng cộng hƣởng “quyến rũ” nhân lực giỏi tìm đến với cơng ty.

Đa phần những biến quan sát trong nhân tố này đề cập đến việc nhân viên mong muốn đƣợc cải thiện những kỹ năng và năng lực của chính bản thân họ. Hầu hết, nhân viên đều đánh giá cao sự hỗ trợ của doanh nghiệp, đặc biệt là nhân tố “Cơng ty khuyến khích nhân viên phát triển kỹ năng và nghề nghiệp của mình” chiếm giá trị trung bình cao nhất trong tất cả 6 yếu tố trong biến này. Điều này cho thấy nếu tổ chức đƣa ra các tuyên bố, chính sách khuyến khích bản thân họ phát triển và tự hồn thiện bản thân mình sẽ đƣợc ủng hộ cao hơn và có hơn 60% ngƣời đƣợc phỏng vấn đều đánh giá là hoàn toàn đồng ý và đồng ý với ý kiến này, tuy nhiên vẫn cịn một số ý kiến khơng đồng ý với nhận định này. Đây là sự yếu kém trong thiết kế chính sách của doanh nghiệp vì chƣa xây dựng đƣợc chính sách thúc đẩy năng lực của cá nhân cũng nhƣ chƣa giúp chủ doanh nghiệp bao quát hết tồn bộ nhân viên của mình. Do vậy, nếu doanh nghiệp cải thiện đƣợc điều này sẽ giúp giảm thiểu đƣợc rất nhiều chi phí trong đào tạo và có đội ngũ nguồn nhân lực chất lƣợng cao hơn rất nhiều.

Ngồi ra, chỉ có 52,5% đồng ý và hoàn toàn đồng ý của đáp viên cho rằng “Công ty chúng tôi chủ yếu quan tâm đến nhu cầu và mong muốn của người lao

động”, và có thể thấy giá trị trung bình của biến là 3.51, mặc dù là con số cao hơn

trung bình nhƣng vẫn ở mức đồng ý thấp, cho thấy các cơng ty xây dựng các chính sách liên quan đến con ngƣời chƣa thật sự hiệu quả, chƣa tạo đƣợc động lực để thúc đẩy họ.

Công bằng- luôn là vấn đề nan giải trong thiết kế chính sách tại các doanh nghiệp, do đó, chỉ có hơn 52% đồng ý và hồn tồn đồng ý rằng “ Các quyết định quản lý liên quan đến nhân viên thì thường cơng bằng”, giá trị trung bình là 3.460

cho thấy mức độ đồng ý của đáp viên với vấn đề này tại các doanh nghiệp đang bị đánh giá thấp. Do vậy đó là điều mà các doanh nghiệp cần lƣu tâm hơn trong vấn đề này.

Một điều thực sự khá lo lắng đó chính là chỉ có 40% nhân viên tại các tổ chức cho rằng “Cơng ty chúng tơi khuyến khích nhân viên tham gia vào các hoạt động

tình nguyện”, 60% không ý kiến hoặc không đồng ý, và giá trị trung bình ở mức đồng ý thấp 3.200, đó là một dấu hiệu cho thấy các cơng ty Việt đang có rất ít trách nhiệm với xã hội, nếu họ tuyển nhân viên vào làm việc chỉ mong nhân viên làm tốt nhiệm vụ tại tổ chức chứ không đƣa ra những chính sách riêng để khuyến khích nhân viên tham gia các hoạt động cộng đồng (xem phụ lục 11.1)

 Đối với các bên liên quan, nhiệm vụ trƣớc hết của các doanh nghiệp là bảo vệ mơi trƣờng (cũng chính là bảo vệ sức khỏe của cộng đồng) và sau đó là làm từ thiện. Mơi trƣờng bị ơ nhiễm, tài ngun thiên nhiên cạn kiệt, khí hậu thay đổi... là những vấn đề quan tâm trên tồn thế giới. Doanh nghiệp có ý thức trong bảo vệ mơi trƣờng và cộng đồng, ngồi việc tn thủ các quy định của chính phủ sẽ khơng bị hao tổn chi phí khắc phục hậu quả hay bồi thƣờng do kiện tụng. Bên cạnh đó, làm từ thiện cũng là hành động đáng tôn vinh của các doanh nghiệp nhằm phát triển cộng đồng, giúp đỡ ngƣời nghèo khó và xây dựng hình ảnh. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ngày nay hiểu rất rõ vai trò của các hợp đồng xã hội giúp định vị doanh nghiệp để đạt đƣợc những thành công thực tế rõ rệt. Và khi nhân viên đƣợc làm việc trong một tổ chức có ý thức vì cộng đồng nhƣ vậy chắc chắn sẽ rất tự hào khi là thành viên của chính tổ chức đó. Với hệ số hồi quy β= 0.187 cho thấy nếu thay đổi CSR với các bên liên quan có thể làm gia tăng lịng trung thành của nhân viên. Để có thể cải thiện đƣợc chỉ số OC này, doanh nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

Nhìn vào bảng giá trị trung bình của CSR đến các bên liên quan cho thấy giá trị cao nhất chính là biến CSR-XH4 đạt 3.620 và giá trị thấp nhất CSR-XH5 đạt 3.045, cho thấy hiện tại các chính sách của cơng ty chung tay cùng với chính phủ đang rất thấp và mục tiêu của các công ty là tập trung vào tăng trƣởng và phát triển nhiều hơn.

Biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng,… đang là những chủ đề nóng của xã hội trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là tại các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, thì việc bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sống cần phải đƣợc đề cao. Tuy nhiên,

chỉ có 42% nhân viên tại các tổ chức cho biết họ đồng ý (35.5%) hoặc hoàn toàn đồng ý (6,5%) với quan điểm “Công ty chúng tôi tham gia vào các hoạt động nhằm

mục đích bảo vệ, cải thiện mơi trường tự nhiên”, điều này cho thấy tầm quan trọng

trong công tác bảo vệ môi trƣờng tại các doanh nghiệp Việt Nam đang còn yếu kém.

Hơn 50% đƣợc đánh giá rằng họ đồng ý với quan điểm “Công ty chúng tôi

đầu tư để tạo ra cuộc sống tốt hơn cho thế hệ tương lai”, cho thấy trách nhiệm của

các doanh nghiệp đang chú ý đến sự phát triển bền vững cho những thế hệ đi sau. Tuy nhiên, với hai biến “Công ty chúng tôi hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ

đang làm việc tại các khu vực có vấn đề” và “Cơng ty chúng tơi góp phần vào

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w