Mô đun bộ ánh xạ khung bao gồm các mô đun con bộ chèn tế bào, bộ chèn thời gian, bộ tạo khung và bộ chèn tần số. Nó dùng đầu vào từ mơ đun BICM và tạo đầu ra cho mô đun bộ điều chế.
+ Bộ chèn tế bào (Cell interleaver): Mô đun con bộ chèn tế bào chèn các tế bào của từng khối FEC bằng cách sử dụng một hốn vị giả ngẫu nhiên. Nó sử dụng hốn vị giả ngẫu nhiên cho các khối FEC khác nhau để duy trì sự phân bố không tƣơng quan của biến dạng kênh và nhiễu cho các khối FEC trong bộ thu. Hơn nữa, bộ chèn tế bào gia tăng khoảng cách giữa các tế bào nếu các chòm sao xoay đƣợc sử dụng. + Bộ chèn thời gian (Time interleaver): Mục đích của bộ chèn thời gian là trải các tế bào của từng khối FEC thành nhiều mẫu và thành nhiều khung T2 khác nhau để tải đƣợc các kênh thay đổi thời gian và xung nhiễu. Các tế bào đến đƣợc ghi đúng cột (column-wise) trong bộ nhớ bộ chèn. Khi tất cả các tế bào của tất cả các khối FEC đƣợc ghi, thì khung chèn đƣợc chia thành các khối bộ chèn thời gian (time- interleaver blocks), các khối này sau đó đọc đúng dòng (row-wise).
+ Bộ tạo khung (Frame builder): Bộ tạo khung gắn các tế bào đƣợc tạo ra bởi bộ chèn thời gian ứng với mỗi PLP thành các mẫu OFDM theo thông tin lịch của bộ tạo lịch và cấu hình của cấu trúc khung. Nó cũng sắp xếp các tế bào của dữ liệu tín hiệu L1 đã đƣợc điều chế.
+ Cấu trúc khung (Frame structure): Một siêu khung DVB-T2 bao gồm nhiều khung T2 trong cấu trúc phân cấp. Mỗi khung T2 bắt đầu với ký hiệu P1, tiếp theo là một bộcác ký hiệu P2 chứa các khối tín hiệu báo hiệu L1, cuối cùng là các ký hiệu dữ liệu. Cấu trúc của khung DVB-T2 đƣợc đƣa ra nhƣ hình dƣới đây.
Siêu khung Siêu khung Siêu khung
Khung T2 thứ nhất Khung T2 thứ 2 Khung T2 thứ 3 Khung T2 thứ N
Ký hiệu P1 Ký hiệu P2 thứ hai Ký hiệu P2 cuối cùng liệu thứ nhấtKý hiệu dữ Ký hiệu dữ liệu thứ 2 liệu cuối cùngKý hiệu dữ
Tín hiệu L1- Pre Tín hiệu L1- Post ... ... ... Hình 1.6 Cấu trúc khung DVB-T2
+ Chèn các ký hiệu khởi đầu (Insertion of preamble symbols): Bộ tạo khung chèn các ký hiệu P1 và P2 trong khi ký hiệu P1 là ký hiệu đầu tiên ở phần khởi đầu đánh dấu sự bắt đầu của khung.
+ Ký hiệu P1 (P1 symbol): Một ký hiệu chuyên dụng ban đầu đƣợc sử dụng trong DVB-T2 ở đầu của mỗi khung dữ liệu OFDM để bộ thu có thể xác định và nhận diện đây là tín hiệu DVB-T2 trong kênh tần số vơ tuyến và có thể đạt đƣợc chính xác quá trình đồng bộ thơ ký hiệu và đồng bộ tinh tần số. Thêm nữa là nó chỉ ra chế độ biến đổi Fourier nhanh (FFT) là một vào một ra (SISO)/ nhiều vào ra một (MISO) và sự có hay khơng của khung mở rộng trong tƣơng lai (FEF) đƣợc quyết định bởi mẫu P1. Hơn nữa, khi bộ thu đƣợc điều chỉnh đến tần số chung, thì nó khơng cần kiểm tra tất cả các độ lệch tần số riêng nhƣ bất kỳ số lƣợng độ lệch tần số có thể đƣợc phát hiện.
Ký hiệu P2
Tín hiệu L1-Pre Tín hiệu L1-Post
(a) (b)
Hình 1.7 (a)Ký hiệu P1 (b) Các ký hiệu P2
+ Ký hiệu P2 (P2 symbol): Một bộ ký hiệu P2 sau ký hiệu P1 trong mỗi khung OFDM nhằm mục đích là mang dữ liệu tín hiệu báo hiệu L1 để cấp cho bộ thu một
cách truy cập các PLP trong các khung T2. Dữ liệu tín hiệu L1 đƣợc chia thành tín hiệu báo hiệu L1-pre và L1-post, trong đó tín hiệu L1-pre cho phép bộ thu thu nhận tín hiệu và tín hiệu L1-post giải mã tín hiệu. Tín hiệu L1-post này truyền tải các thông số cần thiết tới bộ thu để truy cập các PLP. Có thể có nhiều hơn một ký hiệu P2 trong mỗi khung DVB-T2 và con số này là cố định trong một kích thƣớc FFT cụ thể.
+ Bộ chèn tần số (Frequency interleaver): Bộ chèn tần số là một bộ chèn một khối giả ngẫu nhiên làm việc trên các ký hiệu OFDM, nó dùng các tế bào dữ liệu từ bộ tạo khung và xáo trộn chúng. Thay vì hoạt động nhƣ các bộ chèn khác, chúng làm việc trên PLP đơn, bộ chèn tần số trộn các tế bào đến từ các PLP khác nhau thực hiện trong cùng ký hiệu OFDM. Hơn nữa, nó cũng sử dụng một hốn vị giả ngẫu nhiên trên đầu ra của bộ chèn thời gian để phá vỡ cấu trúc tự nhiên để các ký hiệu liên tục sẽ đƣợc truyền ở các tần số khác nhau và do đó chúng sẽ đƣợc ƣu tiên hơn với các burst lỗi thông thƣờng trong kênh truyền dẫn.