.17 Đầu ra bộ tƣơngquan cho kênh SFN (a) TA =N và TB = TA

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 99 - 101)

(b) TA = N và TB = GI

Đầu ra của chuỗi xử lý máy thu cho TA = N và TB = TA đƣợc trình bày trong hình vẽ 3.17. Trong hình (a), đỉnh tƣơng tƣơng tam giác bị bóp méo bởi thành phần độ lệch nhiễu DC và sự hiện diện của Side-lobes sẽ làm cho việc phát hiện khó khăn trong điều kiện kênh truyền nghiêm trọng. Hơn nữa, đầu ra bộ tƣơng quan với TA = N và TB = GI đƣợc trình bày trong hình (b) ở đây cho thấy thực tế không thể phân biệt đƣợc sự hiện diện của đỉnh tƣơng quan cho ký hiệu P1.

3.2.2.2 Cấu trúc A-B với sự dịch tần số

Cấu trúc A-B của ký hiệu P1 với sự dịch tần số chỉ có một điểm khác so với cấu trúc A-B trƣớc đó. Bây giờ khoảng bảo vệ phần B của ký hiệu P1 đƣợc dịch chuyển tần sốvà chuỗi xử lý máy thu đƣợc sửa đổi theo sao cho phù hợp. Do đó, bộ lọc trung bình sẽ có thể loại bỏ các xung khơng mong muốn của Side-lobes nếu độ dài của bộ lọc này có một số nguyên của chu kỳ của sự dịch tần số. Giá trị của các số nguyên chu kỳ của tần số dịch đƣợc chọn là thống nhất cho các kết quả mô phỏng đƣợc trình bày trong tiểu mục này.

Cấu trúc A-B với sự dịch tần số trong phần B có thể khắc phục đƣợc các vấn đề của việc phát hiện sai, các bộ tạo nhiễu CW và các trễ nguy hại tồn tại trong cấu trúc A-B trƣớc đó. Để chỉ ra việc cấu trúc A-B với dịch chuyển tần số khơng có vấn đề phát hiện sai, chúng ta giữ lại các trƣờng hợp kịch bản xấu nhất mà cấu trúc A-B

trƣớc đó tạo ra các xung phát hiện sai. Do đó, phần hữu ích của ký hiệu P1 có cùng chiều dài FFT với ký hiệu dữ liệu và khoảng bảo vệ phần B có cùng khoảng thời gian với khoảng bảo vệ của các ký hiệu dữ liệu, có nghĩa là, TA = N và TB = GI. Đầu ra của chuỗi xử lý máy thu đƣợc trình bày nhƣ hình (a) dƣới đây. Chúng ta có thể quan sát thấy các đỉnh tƣơng quan phát hiện sai cho các ký hiệu dữ liệu khơng cịn hiện diện. Do đó cấu trúc A-B với sự dịch tần số giải quyết vấn đề phát hiện sai. MSE - Timing với SNR cho cấu hình này cũng đƣợc đƣa ra nhƣ trong hình vẽ (b).

Hình 3.18 (a) Đầu ra bộ tƣơng quan của chuỗi xử lý máy thu cho cấu trúc A-B với sự dịch tần số để giải quyết vấn đề phát hiện sai (b) MSE -

Timing với SNR

Cấu trúc A-B với sự dịch tần cũng giúp loại bỏ các vấn đề của các bộ tạo nhiễu CW. Giá trị phức DC không đổi xuất hiện ở đầu ra của bộ nhân liên hợp đầu tiên của chuỗi xử lý máy thu đƣợc chuyển đổi thành hàm mũ phức (complex exponential). Hàm mũ phức này là đầu ra đƣợc lấy trung bình chính xác bằng việc chạy bộ lọc trung bình (running average filter) nếu sự dịch tần số và bộ lọc trung bình đƣợc phối hợp nhƣ đã thảo luận ở trên đối với trƣờng hợp phát hiện sai.

Hình (a) trình bày đầu ra của chuỗi xử lý máy thu cho cấu trúc A-B với sự dịch tần số khi TA = N và TB = TA và hình (b) trình bày đầu ra khi TA = N và TB = GI. Trong cả hai kết quả mô phỏng này, đỉnh tƣơng quan duy nhất đƣợc phát hiện rõ ràng, điều này cấu trúc A-B khơng thể làm đƣợc. Do đó, việc dịch chuyển tần số

trong phần B cho phép cấu trúc dịch tần số A-B khắc phục đƣợc vấn đề can nhiễu CW.

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)