Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 47 - 49)

e) Bộđiều chế (Modulator)

2.1 Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất

Truyền hình số ra đờ nhanh chóng khẳng định đƣợc vị thế trên thị trƣờng. Chính vì những ƣu điểm vƣợt trội củ ầu hết các nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam đã đƣa ra lộ trình số hóa truyền hình số

ền hình tƣơng tự. Căn cứ Quyết đị -

tháng 12 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyề ến năm 2020” [1].

Mục tiêu của q trình số hóa:

- Chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyề ừ cơng nghệ tƣơng tự sang công nghệ số (sau đây gọi là số hóa truyền dẫn, phát sóng truyề

eo hƣớng hiện đại, hiệu quả, thố ề tiêu chuẩn và công nghệ nhằ ợng dịch vụ, tăng số lƣợng kênh chƣơng trình, nâng cao hiệu quả sử dụng tần số truyền hình, đồng thời giải phóng một phần tài nguyên tần số để phát triển các dịch vụ thông tin di động và vô tuyến băng rộng.

- Mở rộng vùng phủ sóng truyền hình số ằm phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộ ịch vụ truyền hình đa dạ

ợng cao, phù hợp với nhu cầu và thu nhập của ngƣời dân đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, quốc phịng an ninh của Đả ớc.

- Hình thành và phát triển thị trƣờng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số

nhằm thu hút nguồn lực của xã hội để phát triển hạ tầng kỹ thuật truyền hình, trên cơ sở đảm bảo sự quản lý thố ệu quả củ ớc.

- Tạo điều kiện để tổ chức và sắp xếp lại hệ thống các Đ ền hình trên phạm vi cả nƣớc theo hƣớng chuyên mơn hóa, chun nghiệp hóa, hoạt động hiệu quả định rõ hoạt động về nội dung thông tin với hoạt động về truyền dẫn, phát sóng.

2.1.1 Khả năng chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2

DVB-T2 là cơ hội duy nhất để hỗ trợ các dịch vụ có tốc độ bit lớn nhƣ HDTV, 3DTV. Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 đƣợc xem nhƣ chuẩn thay thế tiềm năng cho chuẩn DVB-T đang dùng. Điều này có nghĩa trong tƣơng lai các dịch vụ truyền hình hiện đang đƣợc cung cấp bởi DVB-T sẽ đƣợc thay thế bởi cùng dịch vụ nhƣng dùng DVB-T2.

Khi phát sóng tiêu chuẩn DVB-T2, các dịch vụ mới đƣợc hƣớng đến bổ sung cho môi trƣờng truyền theo chuẩn DVB-T hiện dùng. Việc triển khai các dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 sẽ đảm bảo tính cạnh tranh của mơi trƣờng DTT và nhắm đến mục tiêu các thuê bao sẽ chuyển dần sang sử dụng các dịch vụ trên DVB-T2.

2.1.2 Khả năng ứng dụng DVB-T2 tại Việt Nam

Tiêu chuẩn DVB-T2 ra đời cho phép những ngƣời làm truyền hình Việt Nam có nhiều lựa chọn hơn trong việc xây dụng hệ thống truyền hình kỹ thuật số hiện đại. Truyền hình số quảng bá mặt đất đã phát triển rộng khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc và ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình số quảng bá với số lƣợng chƣơng trình ngày một tăng. Với những ràng buộc về giới hạn băng tần, mơi trƣờng truyền hình mặt đất cần có một hệ thống truyền dẫn mới hiệu quả hơn để dáp ứng các yêu cầu truyền hình tƣơng lai và hỗ trợ triển khai các dịch vụ truyền hình mới. Sự phát triển của DVB-T2 đã minh chứng cho sự tin tƣởng vào công nghệ quảng bá trên mơi trƣờng truyền hình mặt đất.

Việc phát triển tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất thế hệ thứ hai đã đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế. Đó là sự gia tăng dung lƣợng băng thông giúp cung cấp cho ngƣời xem các dịch vụ truyền hình mới. DVB-T2 hỗ trợ cơ hội cho các nhà quảng bá triển khai một chuỗi các dịch vụ HDTV trên môi trƣờng DTT, hỗ trợ các dịch vụ truyền hình trong tƣơng lai. Các dịch vụ thế hệ kế tiếp nhƣ 3DTV có thể hƣởng lợi từ việc gia tăng dung lƣợng sẵn có của DVB-T2. Việc thay thế tiêu chuẩn DVB-T bởi tiêu DVB-T2 cần có một khoảng thời gian “quá độ” trong quá trình chuyển đổi. Tiêu chuẩn DVB-T và DVB-T2 sẽ cùng tồn tại trong nhiều năm, mỗi tiêu chuẩn sẽ hỗ trợ cho ngƣời xem các loại hình dịch vụ khác nhau.

Hiện nay, Việt Nam đã thành cơng trong việc ứng dụng truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2, cơng nghệ truyền hình tiên tiến nhất thế giới trong truyền dẫn và phủ sóng truyền hình trên cả nƣớc.

2.1.3 Lựa chọn giải pháp cơng nghệ cho truyền hình số mặt đất tại Việt Nam

Từ những ƣu điểm của DVB-T2 so với DVB-T, q trình số hóa truyền hình mặt đất ở Việt Nam cần lựa chọn những giải pháp cơng nghệ cho truyền hình số mặt đất nhƣ sau:

- Khơng phát triển thêm các hệ thống truyền hình mặt đất theo cơng nghệ cũ analog và DVB-T, từng bƣớc triển khai hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2 bên cạnh các hệ thống DVB-T đang có.

- Khi triển khai mạng DVB-T2 cần phải quy hoạch thống nhất, khoa học trong từng vùng và toàn quốc, thiết kế hợp lý giữa mạng đa tần và mạng đơn tần.

- Với các hệ thống đang triển khai lắp đặt, do đầu thu DVB-T2 chƣa phổ biến, giá thành cao, trƣớc mắt góc độ kinh tế chƣa phù hợp thì điều quan trọng là việc xây dựng hệ thống phải có tính mở để vẫn phát DVB-T nhƣng chọn lọc các thiết bị tƣơng thích với tiêu chuẩn DVB-T2, khi điều kiện cho phép dễ dàng chuyển đổi sang hoạt động theo tiêu chuẩn DVB-T2.

- Trong từng vùng để tăng dung lƣợng, tiết kiệm dải sóng mang phục vụ cho khả năng thu truyền hình di động nên thiết kế hệ thống mạng đơn tần.

- Đối với các khu vực miền núi, địa hình phức tạp, sóng truyền hình khó truyền đi xa, đồng thời cần đƣa vào hệ thống các chƣơng trình truyền hình địa phƣơng thì nên sử dụng mạng đa tần với các kênh liền kề.

- Để đáp ứng nhu cầu có thể xem đƣợc nhiều kênh chƣơng trình, tăng các loại hình dịch vụ, đặc biệt là các kênh HDTV, ngồi việc buộc phải chọn cơng nghệ DVB-T2 cần phải ứng dụng các kỹ thuật mới về nén tín hiệu nhƣ MPEG-4 AVC.

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)