b) Sự phân bố sóng mang
Sự phân bố sóng mang trong ký hiệu P1 đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng ba chuỗi bổ sung. Chuỗi đầu tiên và chuỗi thứ ba có cùng độ dài 128 chip, chuỗi thứ hai dài 512 chip. Hai bit “0” cuối cùng của chuỗi thứ ba làm cho tổng số sóng mang tới 766. Ba chuỗi này có các giá trị 64, 128, 64 tƣơng ứng với các vị trí sóng mang tích cực (active carrier), do đó dẫn đến 384 sóng mang tích cực trong số 766 sóng mang đó. Bảng chuỗi sự phân tán sóng mang (CDS) nhƣ ( hình vẽ 3.10) có thểtìm thấy đƣợc trong tiêu chuẩn DVB-T2 [7].
c) Sự điều chế
Các sóng mang tích cực đƣợc điều chế(DBPSK) với một mơ hình điều chế (modulation pattern) cho sự mã hóa hai trƣờng tín hiệu, đƣợc gọi là S1 và S2. Ký hiệu P1 có khả năng truyền tải 7 bit. Trong số đó, trƣờng S1 có thể mã hóa 3 bit và do vậy có thể báo hiệu 8 giá trị. Tuy nhiên, trƣờng S2 có thể báo hiệu 16 giá trị bằng việc mã hóa 4 bit. Hơn nữa, các mơ hình để mã hóa trƣờng S1 có thêm 8 chuỗi thập lục phân, mỗi chuỗi có độ dài 16 là kết quả của một chuỗi nhị phân có độ dài 64. Mặt khác, các mơ hình (patterns) để mã hóa trƣờng S2 có 16 chuỗi thập lục phân, mỗi chuỗi có độ dài 64, kết quả của một chuỗi nhị phân có độ dài 256.
Ký hiệu P1mang hai loại thông tin: Loại đầu tiên đƣợc mang bởi trƣờng S1 làđể phân biệt các định dạng phần đầu (preamble format) và kiểu khung. Loại thứ hai đƣợc mang bởi trƣờng S2 để báo hiệu kích thƣớc FFT cho máy thu, nhƣ trình bày trong ba bảng tƣơng ứng dƣới đây [7].
Trƣờng S1 (S1 field) Định dạng phần khởi đầu/ Kiểu P2
(Preamble format/P2 Type
Mô tả
000 T2_SISO Phần khởi đầu (preamble)
là phần khởi đầu T2 và phần P2 đƣợc truyền theo
định dạng SISO của nó
001 T2_MISO Phần khởi đầu (preamble)
là phần khởi đầu T2 và phần P2 đƣợc truyền theo định dạng MISO của nó 010, 011, 100, 101, 110, 111 Dự trữ Phần dự trữ cho các hệ thống tƣơng lai, gồm một hệ thống có hai khung T2 và FEF Bảng 3.1 Trƣờng S1 cho ký hiệu P1 Trƣờng S1 Trƣờng S2 Kích thƣớc FFT Mô tả 00X 000X 2k Chỉ ra kích thƣớc FFT của ký hiệu trong khung T2 00X 001X 8k 00X 010X 4k 00X 011X 1k 00X 100X 16k 00X 101X 32k
00X 110X Dự trữ cho tƣơng lai -
00X 111X Dự trữ cho tƣơng lai -
Bảng 3.2 Trƣờng S2 cho ký hiệu P1, thông tin bổ sung
Trƣờng S1 Trƣờng S2 Ý nghĩa Mô tả
XXX XXX0 Trộn (Mixed) Tất cả các phần
khởi đầu trong sự truyền dẫn hiện tại
là cùng kiểu nhƣ phần khởi đầu này XXX XXX1 Không trộn (Not mixed) Các phần khởi đầu của các kiểu khác nhau đƣợc truyền
đi
Bảng 3.3 Trƣờng S2 cho ký hiệu P1, thông tin bit đƣợc trộn
Các mơ hình (patterns) để mã hóa S1 và S2 có hai thuộc tính chính. Thứ nhất, tổng của các tƣơng quan tự động (auto-correlations) của tất cả các chuỗi (sequences) của bộ (set) là bằng với một Kronecker delta, đƣợc nhân bằng yếu tố
KN, trong đó K là số lƣợng chuỗi của mỗi bộ và N là độ dài của mỗi chuỗi. Với S1, K = N = 8, và với S2, K = N = 16. Thứ hai, mỗi bộ của chuỗi không đƣợc tƣơng quan lẫn nhau. Các mơ hình điều chế S1 và S2 đƣợc đƣa ra trong tiêu chuẩn DVB- T2 [7].
Để có đƣợc tín hiệu đã đƣợc điều chế, các nhiệm vụ sau phải đƣợc thực hiện một cách tuần tự. Đầu tiên, chuỗi S1 và S2 đƣợc liên kết với nhau và chuỗi S1 một lần nữa lại đƣợc thêm vào phần cuối cùng. Sau đó chuỗi này đƣợc điều chế DBPSK. Chuỗi đã đƣợc điều chế tiếp tục đƣợc đƣa đi xáo trộn từng bít (bit-by-bit) bằng chuỗi bộ xáo trộn 384 bit. Sau đó, chuỗi đã đƣợc xáo trộn đƣợc ánh xạ tới các sóng mang tích cực với một tăng áp để đảm bảo rằng công suất của ký hiệu P1 là bằng với công suất của các ký hiệu còn lại. Lƣợng áp tăng (boosting amount) là một tỷ số điện áp của căn của (853/384) [ratio of (853/384)] hoặc 3.47 dB, bởi vì ký hiệu P1 chỉ sử dụng 384 sóng mang tích cực trong số 853 sóng mang có sẵn cho một ký hiệu 1K OFDM. Sau đó, sự đệm thêm thích hợp (appropriate padding) đƣợc thêm vào để ánh xạ 384 sóng mang thành các sóng mang 1K
d) Tạo tín hiệu miền thời gian
Ban đầu, phần hữu ích, ví dụ, phần A đƣợc tạo ra từ chuỗi điều chế sóng mang theo phƣơng trình sau:
P1A(t) = (3.2)
Trong đó: kp1(i) với I = 0,1,…,383 là chỉ 384 sóng mang tích cực,
MOD_SCRivới T = 0,1,…,383là các giá trị điều chế cho các sóng mang tích cực và
T là khoảng thời gian cơ sở.
Sau khi tạo ra phần hữu ích, ký hiệu bằng P1(A), hai tần số dịch chuyển các khoảng bảo vệ đƣợc thêm vào với nó để cải thiện sự bền vững của ký hiệu P1. Do đó, khoảng bảo vệ đầu tiên phần C, ký hiệu là P1(C) đƣợc thêm vào trƣớc P1(A), nó chứa 542 mẫu tần số đã dịch của P1(A). Theo cách đó, khoảng bảo vệ cuối cùng phần B, ký hiệu là P1(B) đƣợc thêm vào sau P1(A), nó chứa 482 mẫu tần số đã dịch
của P1(A). Tần số dịch fSHđƣợc áp dụng là 1/1024T. Dạng sóng cơ bản miền thời gian P1(t) của ký hiệu P1 đƣợc đƣa ra theo phƣơng trình 3.3.
(3.3)
3.1.3.1.4 Phát hiện ký hiệu P1
Quá trình phát hiện ký hiệu P1 có thể đạt đƣợc bằng sự kết hợp hai phần khoảng bảo vệ đƣợc thêm vào ở cả hai phía của ký hiệu OFDM 1K hữu ích. Sự kết hợp sẽ dựa trên hai nhánh hoạt động song song, trong đó mỗi nhánh sẽ tìm kiếm sự giống nhau lớn nhất của phần tƣơng ứng của sự lặp lại [22]. Hình 3.11 thể hiện quá trình thực hiện sự kết hợp cho cả hai phần khoảng bảo vệ của ký hiệu P1 và sự phối hợp này sẽ tạo ra các đỉnh cực đại của chúng trong sự hiện diện của P1 và quá trình phát hiện ký hiệu P1 đã hoàn thành.
Running Average Filter, length TA Delay TC Đầu vào X e-j2πfSHt *X Delay TB *X X Delay TA Đầu ra Running Average Filter, length TA Running Average Filter, length TA