.5 Chuỗi xử lý ở máy thu với cấu trúc A-B dịch tần

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 80 - 82)

Sự dịch tần số này có thể đƣợc chọn là tồn thể số lƣợng của các khoảng cách sóng mang ký hiệu P1 để làm cho việc thực hiện đơn giản hơn. Nếu phần liên hợp đƣợc ứng dụng cho thành phần đã làm trễ thì đầu ra bộ nhân sẽ dịch lên phía trên

một khoảng bằng fSH, vì sự dịch chuyển tần số trong cấu trúc. Do đó, việc nhân đầu ra bộ nhân vớiexp(-j2πfSHt) là đủ để dịch chuyển nó xuống (downshift).

Thấy rằng cấu trúc A-B với tần số dịch trong phần B là khá hữu ích vì nó giải quyết các vấn đề của việc phát hiện sai, các bộ gây nhiễu CW và sự tác động của các thành phần trễ có hạivới cấu trúc trƣớc đây. Trong trƣờng hợp này, chỉ ký hiệu P1 có tần số dịch, trong khi các ký hiệu dữ liệu khơng có. Vì vậy, nếu một ký hiệu dữ liệu có độ dài FFT giống nhƣ ký hiệu P1 đƣợc truyền qua chuỗi xử lý này thì bộ nhân đầu tiên sẽ cho kết quả là một sự kết hợp không dịch chuyển (unshifted), kết quả này sẽ đƣợc dịch xuống (downshifted) một khoảng fSH bởi bộ nhân thứ hai. Nếu chiều dài của bộ lọc trung bình trong q trình xử lý (running average filter) có một số nguyên của chu kỳ fSH thì bộ lọc này có thể loại bỏ đƣợc xung lỗi không mong muốn.

Hơn nữa, tác động của các bộ gây nhiễu CW (CW interferers), các bộ này đƣợc sử dụng để tạo ra một giá trị phức DC không đổi ở đầu ra của bộ nhân liên hợp đầu tiên, chúng sẽ tạo ra một hàm mũ phức exp(-j2πfSHt). Hàm mũ phức này sẽ

đƣợc tính trung bình ra bởi bộ lọc trung bình (running average filter) khi chiều dài của bộ lọc này có một số nguyên lần chu kỳ của tần số dịch. Hơn nữa, cấu trúc đã đƣợc sửa đổi này sẽ không bị ảnh hƣởng của các giá trị trễ nguy hại đƣợc gây ra bởi sự có mặt của một thành phần trễ đƣờngthứ hai có khoảng thời gian bằng TA liên quan đến đƣờng đầu tiên, mà đƣợc sử dụng để gây ra một độ lệch nhiễu DC không mong muốn ở đầu ra bộ so sánh.

Dù việc dịch tần số trong cấu trúc A-B đã sửa đổi này mục đích là giải quyết một số vấn đề của cấu trúc A-B trƣớc đó, nhƣng nó có một nhƣợc điểm đáng kể đó là khó khăn trong việc xác định phần phân số của độ lệch tần số, trong khi điều này lại thực hiện đƣợc một cách dễ dàng ở cấu trúc A-B bằng cách ghi lại đối số (argument)của xung so sánh phức.

Nếu một số độ lệch tần số (frequency offset) xuất hiện ở đầu ra của chuỗi xử lý tại máy thu thì nó ảnh hƣởng đến các đối số (argument) của đỉnh so sánh bởi việc thêm một góc khác. Góc này có liên quan đến pha bất kỳ của bộ tạo dao động của

máy thu so với pha của dạng sóng đã truyền (shifted) tại máy phát, cùng với tác động của trễ đƣờng truyền. Đối sốnày tăng 2π cho mỗi sự tăng độ lệch tần số bằng với khoảng cách sóng mang ký hiệu OFDM. Do đó, sẽ rất khó để xác định đƣợc phần phân số của độ lệch tần số bằng việc ghi nhận đối số (argument) đỉnh so sánh vì góc khơng đƣợc xác định rõ thêm vào góc gây ra bởi sự dịch tần số.

c) Cấu trúc C-A-B

Quá trình sửa đổi thêm là cần thiết với ký hiệu P1 đã đƣợc đề xuất nhằm giải quyết toàn bộ các vấn đề của hai đề xuất trƣớc đó. Do vậy, một cấu trúc khác đƣợc đƣa ra, cấu trúc này có một phần tần số dịch khác đƣợc thêm ở đầu của cấu trúc trƣớc đó. Do vậy, ký hiệu P1 sẽ có một tần số đƣợc dịch phần C, tiếp đó là bản gốc hồn chỉnh ký hiệu FFT phần A, và một tần số đƣợc dịch chuyển khác phần B, nhƣ thể hiện trong hình 3.6. Trong cấu trúc này, phần C sẽ có cùng chiều dài và tần số dịch chuyển nhƣ phần B và cả hai về cơ bản là bản sao tần số dịch chuyển của tất cả hoặc phần đầu tiên của A.

Ký hiệu dữ liệu cuối cùng của

khung 1

A B

Ký hiệu dữ liệu đầu tiên của

khung 2

TA TB

Sao chép toàn bộ hoặc phần đầu của A

Sao chép toàn bộ hoặc phần đầu của A

C TC

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)