Kế hoạch số hố truyền hình của Đài THVN

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 52)

e) Bộđiều chế (Modulator)

2.2 Triển khai DVB-T2 tại Việt Nam

2.2.2 Kế hoạch số hố truyền hình của Đài THVN

Đài THVN là Đài quốc gia, có hệ thống phát sóng lớn nhất cả nƣớc: + Hệ thống máy phát tƣơng tự tƣơng tự: 122 máy

+ Hệ thống máy phát số mặt đất:02 máy DVB-T2 tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh + Hệ thống truyền hình cáp:(VCTV và SCTV đang phát số xen kẽ tƣơng tự), DTH (Công ty VSTV đã phát số 100%), internet cáp.

Ngồi ra cịn có một số kênh truyền hình qua mạng internet.

2.2.2.2 Số hố hệ thống truyền hình mặt đất của Đài THVN a) Mục tiêu chung: a) Mục tiêu chung:

+ Đảm bảo vùng phủ sóng truyền hình các chƣơng trình của Đài THVN, các chƣơng trình truyền hình thiết yếu của đất nƣớc nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị, quốc phịng, an ninh của Đảng và Nhà nƣớc.

+ Phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng đồng bộ, thống nhất về tiêu chuẩn và cơng nghệ, đáp ứng u cầu truyền dẫn phát sóng của Đài THVN, các Bộ, Ngành và các Đài PTTH địa phƣơng...

+ Nâng cao chất lƣợng, tăng số lƣợng chƣơng trình, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và phát triển các dịch vụ mới, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên tần số.

b) Mục tiêu cụ thể:

+ Xây dựng mạng đa tần phát sóng truyền hình số mặt đất để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơng nghệ truyền hình số.

o Đến năm 2015: phủ sóng truyền hình số mặt đất đến 64% dân cƣ.

o Đến năm 2018: phủ sóng truyền hình số mặt đất đến 74% dân cƣ.

o Đến năm 2019: phủ sóng truyền hình số mặt đất đến 80 % dân cƣ. + Từ năm 2016: cùng với mạng đa tần, từng bƣớc xây dựng mạng đơn tần để phát sóng lâu dài.

+ Chủ động phối hợp với các bộ, ngành, địa phƣơng liên quan để hoàn thành dự án phủ sóng vùng biển đảo và dự án phủ sóng vùng sâu, vùng xa... để tăng vùng phủ sóng lên trên 80% dân cƣ.

- Nội dung chƣơng trình phát trên truyền hình số:

+ Các kênh chƣơng trình phát trên hệ thống máy phát số gồm các kênh của VTV, các kênh chƣơng trình thiết yếu, các kênh của các Đài PTTH địa phƣơng nằm trong vùng phủ sóng và các kênh khác theo nhu cầu của thị trƣờng.

+ Năm 2013: Tập trung đầu tƣ số hóa hệ thống sản xuất chƣơng trình, từ tháng 6/2013 chính thức phát sóng kênh VTV3 HD.

+ Năm 2015: Tối thiểu 04 chƣơng trình VTV có độ phân giải cao HDTV. + Năm 2020: Tồn bộ chƣơng trình VTV có độ phân giải HDTV.

- Các mục tiêu triển khai khác:

+ Năm 2014, hoàn thành việc thành lập doanh nghiệp Truyền dẫn phát sóng thuộc Đài Truyền hình Việt Nam.

+ Đến năm 2016, hoàn thiện đƣa vào sử dụng Trung tâm điều hành kiểm sốt chƣơng trình truyền hình Quốc gia.

+ Đến năm 2020, hồn thành mạng đơn tần phát sóng số mặt đất các chƣơng trình của Đài THVN theo tiêu chuẩn hình ảnh độ phân giải cao HDTV.

2.2.2.3 Kế hoạch thực hiện số hố của Đài truyền hình Việt Nam a) Kế hoạch triển khai mạng phát sóng số đa tần a) Kế hoạch triển khai mạng phát sóng số đa tần

- Tháng 9/2012: đã phát sóng số tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013: đã phát sóng số tại Đà Nẵng.

- Năm 2014: Phát sóng số tại Hải Phịng, Cần Thơ và một số tỉnh thành khác

- Từ năm 2015: Phát sóng số tại các tỉnh thành khác đúng theo Đề án số hóa của Chính phủ (dự kiến phát sóng số trƣớc khi dừng sóng tƣơng tự tối thiểu 2 năm). - Tính đến đầu năm 2014, Đài Truyền hình Việt Nam VTV đã phát sóng số chuẩn DVB-T2 trên kênh tần số 25 tại TP Hồ Chí Minh, 51 tại Hà Nội, 43 tại Đà Nẵng, 43 tại Hải Phòng và 45 tại Cần Thơ. Sau đó, VTV sẽ triển khai số hóa tiếp tục đến các tỉnh thuộc các khu vực khác để tiến tới số hóa tồn quốc vào năm 2020. Các tham số phát sóng của Đài truyền hình Việt Nam đƣợc thể hiện trong bảng 2.2.

Thơng số Giá trị

Tiêu chuẩn phát sóng DVB-T2

Tiêu chuẩn nén MPEG-4

Kích thƣớc FFT 16K

Điều chế 64 QAM

Tỷ lệ FEC 3/4

Khoảng bảo vệ 1/16

Mẫu PP PP4

Chế độ thu Thu ngồi trời, có thể thu trong nhà tại một số địa điểm khi sử dụng anten có

khuếch đại

Bảng 2.2 Các tham số phát sóng của Đài truyền hình Việt Nam b) Số hóa trên các hệ thống phát sóng khác của Đài THVN b) Số hóa trên các hệ thống phát sóng khác của Đài THVN

- Các hệ thống truyền dẫn: Số hóa 100% - Hệ thống DTH: đã số hóa 100%

- Hệ thống cáp: Cả hai công ty SCTV và VCTV đều đã triển khai dịch vụ truyền hình cáp số tại nhiều tỉnh thành trên cả nƣớc với số lƣợng thuê bao phát triển rất tốt. Theo mục tiêu, tới hết năm 2015 SCTV sẽ số hố hồn tồn hệ thống của mình tại TP.HCM, kể cả các đầu thu.

2.2.2.4 Các khó khăn khi chuyển đổi sang số mặt đất

a) Khó khăn khi triển khai hạ tầng truyền dẫn phát sóng số

+ Chi phí triển khai hạ tầng truyền dẫn phát sóng số cũng nhƣ chuyển đổi cơng nghệ sản xuất chƣơng trình sang HD là rất lớn, lên tới hàng ngàn tỷ đồng nên Đài THVN gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí.

+ Việc lắp đặt máy phát tại các địa phƣơng hoàn toàn phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng sẵn có của các Đài PTTH địa phƣơng hoặc phải thuê cơ sở khác trong khi chƣa có cơ chế phối hợp nên gặp nhiều khó khăn trong việc dùng chung cơ sở hạ tầng. Quy hoạch tần số chƣa đƣợc phê duyệt chính thức, cịn nhiều kênh dành cho số mặt đất đang bị hệ thống tƣơng tự chiếm giữ, nên phải chuyển đổi kênh phát sóng ở nhiều nơi, gây tốn kém chi phí đáng kể

b) Khó khăn về phƣơng tiện thu xem của ngƣời dân

+ Trên thị trƣờng hiện có một số lƣợng lớn các đầu thu DVB-T, MPEG-2 thuộc thế hệ cũ để thu sóng truyền hình số mặt đất của VTC. Đến 01/01/2016 khơng dùng đƣợc tiếp vì khơng đáp ứng chuẩn MPEG-4.

+ AVG đang cung cấp đầu thu DVB-T2 payTV, và cũng chỉ các đầu thu này mới thu đƣợc các kênh của AVG.

+ Tháng4/2014, các hãng sản xuất mới tích hợp phần thu DVB-T2 vào TV màn hình phẳng đồng thời bán phổ biến một số Set-Top-Box DVB-T2 trên thị trƣờng. + Chƣa thực hiện đề án truyền thơng để khuyến khích ngƣời dân tự chuyển đổi sang truyền hình số mặt đất.

c) Khó khăn khi dừng sóng truyền hình tƣơng tự tại các tỉnh, thành phố khi quy định dừng sóng theo địa giới hành chính

+ Do có sự khác nhau về địa giới hành chính và vùng phủ sóng của các trạm phát sóng truyền hình nên khi dừng phát sóng truyền hình tƣơng tự tại một tỉnh có thể ảnh hƣởng đến các tỉnh lân cận.

+ Mặt khác, sóng truyền hình tƣơng tự từ các tỉnh lân cận sẽ vẫn bị tràn vào các tỉnh thành đã thực hiện dừng phát sóng tƣơng tự theo lộ trình.

+ Chƣa có phƣơng án cụ thể điều tra số liệu để làm căn cứ thực hiện dừng sóng tƣơng tự theo ngun tắc “Kết thúc phát sóng truyền hình tƣơng tự mặt đất tại một tỉnh, thành phố để chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất khi 95% số hộ gia đình tại tỉnh, thành phố đó có máy thu hình số thu đƣợc các kênh chƣơng trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tun truyền thiết yếu bằng những phƣơng thức truyền dẫn, phát sóng khác nhau”.

2.2.2.5 Các giải pháp của Đài THVN a) Giải pháp về thông tin tuyên truyền: a) Giải pháp về thơng tin tun truyền:

Tích cực thực hiện nhiệm vụ thông tin tuyên truyền để ngƣời xem chuyển đổi thiết bị thu xem truyền hình mặt đất từ truyền hình tƣơng tự sang cơng nghệ truyền hình số.

b) Giải pháp về tài chính:

- Thành lập doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng truyền hình mặt đất trực thuộc, từ đó huy động nhiều nguồn vốn đầu tƣ nhƣ từ ngân sách, ODA, nguồn thu quảng cáo, hợp tác liên doanh, v.v...

- Tập trung nguồn lực tài chính cho chuyển đổi cơng nghệ sản xuất chƣơng trình sang HDTV và số hóa phát sóng mặt đất (tuy nhiên kinh phí này là rất lớn, vƣợt quá khả năng của Đài THVN nếu cần phải thực hiện đúng lộ trình).

c) Giải pháp về khoa học công nghệ

+ Ƣu tiên bố trí nguồn lực tài chính, con ngƣời cho cơng tác nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ ứng dụng các dịch vụ mới trên hệ thống truyền hình số mặt đất của Đài Truyền hình Việt Nam.

+ Nghiên cứu và đƣa vào thử nghiệm các ứng dụng truyền hình HDTV, truyền hình tƣơng tác trên các kênh truyền hình số mặt đất, ứng dụng truyền hình lai ghép (Hybrid TV).

+ Nghiên cứu thực hiện sản xuất chƣơng trình ứng với các định dạng màn hình khác nhau (Máy thu hình dùng trong gia đình, máy tính xách tay, điện thoại di động - mobileTV, thiết bị cầm tay khác).

d) Giải pháp về hợp tác quốc tế:

+ Xây dựng mối quan hệ hợp tác trao đổi kinh nghiệm về nội dung chƣơng trình, kỹ thuật sản xuất, truyền dẫn phát sóng và khoa học cơng nghệ với các Đài truyền hình, các tổ chức Phát thanh Truyền hình, các đơn vị truyền dẫn phát sóng truyền hình, các công ty cung cấp và sản xuất thiết bị trong khu vực và trên thế giới để từng bƣớc làm chủ về công nghệ.

+ Thuê tƣ vấn nƣớc ngoài để hỗ trợ xây dựng và quy hoạch mạng đơn tần toàn quốc cũng nhƣ các mạng đơn tần khu vực.

+ Cử cán bộ có năng lực tham gia các hội thảo và triển lãm về truyền hình trên thế giới.

2.2.2.6 Kiến nghị và đề xuất của Đài THVN

+ Đề nghị các bộ ngành liên quan tạo điều kiện thuận lợi để Đài THVN thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng số mặt đất trên toàn quốc và khu vực nhằm đáp ứng ngay việc phát sóng các kênh chƣơng trình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tun truyền của Trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng.

+ Đề nghị ƣu tiên tần số và các nguồn lực khác cho các chƣơng trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đài THVN tại các tỉnh, thành phố: 03 tần số cho mạng đơn tần và một vài tần số khác cho mạng đa tần.

+ Đề nghị Chính phủ và các bộ ngành tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho Đài THVN thơng qua các hình thức hợp tác, liên kết, tiếp cận với các nguồn vốn ngân sách, vốn vay ƣu đãi ... để thực hiện số hoá hệ thống máy phát mặt đất của Đài THVN trong thời gian tới.

+ Đề nghị Chính phủ và Ban chỉ đạo xem xét và đề ra cơ chế phối hợp sử dụng chung cơ sở hạ tầng, thuê, trao đổi cung cấp dịch vụgiữa các đơn vị trong ngành truyền hình và viễn thơng để thuận lợi cho Đài THVN trong việc triển khai máy phát số tại các địa phƣơng.

+ Đề nghị Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam xem xét trình Thủ tƣớng Chính phủ về việc “quyết định thời điểm kết thúc truyền hình tƣơng tự để chuyển sang truyền hình số tại từng địa phƣơng” cho phù hợp với thực tế phủ sóng và quyết định giải pháp cho việc chống tràn sóng tƣơng tự vào các địa bàn đã dừng phát sóng tƣơng tự.

2.2.3 Kế hoạch số hố truyền hình của Truyền hình Kỹ thuật số VTC 2.2.3.1 Tình hình triển khai của VTC 2.2.3.1 Tình hình triển khai của VTC

- Triển khai thử nghiệm DVB-T tại Hà Nội năm 2000

- Đƣợc phép triển khai thử nghiệm DVB-T trên diện rộng từ năm 2004 - Hiện nay VTC có 47 trạm phát sóng truyền hình số DVB-T trên tồn quốc

- Phủ sóng đạt trên 20% diện tích lãnh thổ Việt Nam, và khoảng 50% vùng dân cƣ sinh sống

- VTC sử dụng mạng đa tần MFN khi triển khai mạng DVB-T tồn quốc - Phát sóng trên 2 tần số với 28 chƣơng trình, sử dụng cơng nghệ nén MPEG-2 - Ƣớc tính có trên 3 triệu thiết bị thu DVB-T đƣợc sử dụng để thu tín hiệu của VTC - Tháng 9/2013VTC đã phát sóng truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 tại Đà Nẵng và năm 2014 phát sóng DVB-T2 tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Đây là một bƣớc đi trong kế hoạch tổng thể của VTC đầu tƣ và nâng cấp mạng phát sóng, truyền dẫn số mặt đất hiện nay lên công nghệ DVB-T2.

Hiện nay trong 3 đơn vị có giấy phép thiết lập hạ tầng mạng truyền hình số phủ sóng tồn quốc là VTV, VTC, AVG thì VTC vẫn là đơn vị tiên phong và có phạm vi phủ sóng số rộng nhất. VTC đã phủ sóng trên 47 tỉnh, thành phố với gần 30 kênh chƣơng trình khơng thu phí phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tun truyền thiết yếu của Trung ƣơng và địa phƣơng, phục vụ hơn 4 triệu hộ dân.

2.2.3.2 Một số vấn đề khi triển khai theo lộ trình

+ Việc triển khai mạng truyền hình số mặt đất toàn quốc là cần thiết, nhƣng có những khó khăn:

- Là loại hình truyền thơng có nhiệm vụ chính trị, phục vụ số đông đại chúng và ngƣời nghèo.

- Với băng thông hạn chế, truyền hình số mặt đất gặp khó khăn khi cạnh tranh với truyền hình cáp và vệ tinh khi triển khai truyền hình trả tiền, đặc biệt là khi lên HDTV.

- Chi phí đầu tƣ ban đầu, chi phí vận hành lớn

- Việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, tƣơng tác trên truyền hình số mặt đất khó có thể cạnh tranh đƣợc với truyền hình cáp, IPTV và OTT.

- Với các doanh nghiệp thì việc đảm bảo diện phủ sóng các tỉnh vùng núi, vùng sâu, vùng xa là đặc biệt khó khăn do số lƣợng trạm phát sóng sẽ rất lớn và nguồn thu cho

các trạm khu vực này là rất khó do điều kiện kinh tế của các vùng này còn nhiều khó khăn.

2.2.3.3 Những khó khăn của VTC

- VTC sẽ phải đầu tƣ chuyển đổi một số lƣợng lớn các máy phát hình từ DVB-T sang DVB-T2, chuyển đổi hệ thống nén tín hiệu từ MPEG-2 sang MPEG-4.

- Phải chuyển đổi số lƣợng lớn đầu thu DVB-T của khách hàng sang DVB-T2. - Bị canh tranh mạnh bởi các phƣơng thức truyền dẫn khác.

- Phải lo nguồn kinh phí vận hành hệ thống mạng khi nguồn thu từ mạng không đủ.

2.2.3.4 Đề xuất và kiến nghị của VTC

- Kết hợp mạng đơn tần SFN và mạng đa tần MFN khi triển khai mạng truyền hình số mặt đất khu vực.

- Sử dụng truyền hình số vệ tinh để hỗ trợ cơng tác số hóa truyền hình cho các khu vực núi, vùng sâu, vùng xa.

- Chính phủ có những chính sách cụ thể trong việc hỗ trợ triển khai mạng khu vực tại các khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa.

- Để tránh việc các kênh thiết yếu quốc gia hoặc địa phƣơng đƣợc phát sóng trên nhiều mạng tại cùng 1 địa điểm, nên quy định chỉ cần 1 mạng phát sóng kênh thiết yếu dƣới hình thức FTA, đồng thời nhà nƣớc có hỗ trợ cho việc phát sóng các kênh này.

2.2.4 Kế hoạch phát triển truyền hình số mặt đất khu vực Nam Bộ của HTV (Công ty truyền thông HTV-TMS) (Công ty truyền thông HTV-TMS)

Nhằm thực hiện quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh truyền hình đến năm 2020, Đài truyền hình TP. Hồ Chí Minh (HTV) cũng đã có những bƣớc chuẩn bị từ rất sớm nhằm đầu tƣ mạnh mẽ và toàn diện cho hạ tầng truyền dẫn, phát sóng cơng nghệ số. Tháng 08 năm 2012, HTV đã thành lập công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền thông HTV. Là doanh nghiệp trực thuộc Đài truyền hình TP.HCM với nhiệm vụ trọng tâm hoạt động trong lĩnh vực truyền dẫn - phát sóng bao gồm nhiều hạ tầng nhƣ truyền hình vệ tinh, truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình internet. Sự ra đời của HTV-TMS là bƣớc phát triển mới của HTV, đáp ứng quy

hoạch về quản lý phát thanh truyền hình của Chính Phủ, phục vụ nhu cầu phát triển và hội nhập, đồng hành với chiến lƣợc phát triển bền vững của Đài truyền hình TP.HCM trong giai đoạn mới. Với vai trò là doanh nghiệp truyền dẫn của Đài

Một phần của tài liệu Đồng bộ trong hệ thống truyền hình số mặt đất dvb t2 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)