e) Bộđiều chế (Modulator)
2.2 Triển khai DVB-T2 tại Việt Nam
2.2.3 Kế hoạch số hoá truyền hình của Truyền hình Kỹ thuật số VTC
2.2.3.1 Tình hình triển khai của VTC
- Triển khai thử nghiệm DVB-T tại Hà Nội năm 2000
- Đƣợc phép triển khai thử nghiệm DVB-T trên diện rộng từ năm 2004 - Hiện nay VTC có 47 trạm phát sóng truyền hình số DVB-T trên tồn quốc
- Phủ sóng đạt trên 20% diện tích lãnh thổ Việt Nam, và khoảng 50% vùng dân cƣ sinh sống
- VTC sử dụng mạng đa tần MFN khi triển khai mạng DVB-T toàn quốc - Phát sóng trên 2 tần số với 28 chƣơng trình, sử dụng cơng nghệ nén MPEG-2 - Ƣớc tính có trên 3 triệu thiết bị thu DVB-T đƣợc sử dụng để thu tín hiệu của VTC - Tháng 9/2013VTC đã phát sóng truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 tại Đà Nẵng và năm 2014 phát sóng DVB-T2 tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Đây là một bƣớc đi trong kế hoạch tổng thể của VTC đầu tƣ và nâng cấp mạng phát sóng, truyền dẫn số mặt đất hiện nay lên công nghệ DVB-T2.
Hiện nay trong 3 đơn vị có giấy phép thiết lập hạ tầng mạng truyền hình số phủ sóng tồn quốc là VTV, VTC, AVG thì VTC vẫn là đơn vị tiên phong và có phạm vi phủ sóng số rộng nhất. VTC đã phủ sóng trên 47 tỉnh, thành phố với gần 30 kênh chƣơng trình khơng thu phí phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tun truyền thiết yếu của Trung ƣơng và địa phƣơng, phục vụ hơn 4 triệu hộ dân.
2.2.3.2 Một số vấn đề khi triển khai theo lộ trình
+ Việc triển khai mạng truyền hình số mặt đất toàn quốc là cần thiết, nhƣng có những khó khăn:
- Là loại hình truyền thơng có nhiệm vụ chính trị, phục vụ số đông đại chúng và ngƣời nghèo.
- Với băng thơng hạn chế, truyền hình số mặt đất gặp khó khăn khi cạnh tranh với truyền hình cáp và vệ tinh khi triển khai truyền hình trả tiền, đặc biệt là khi lên HDTV.
- Chi phí đầu tƣ ban đầu, chi phí vận hành lớn
- Việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, tƣơng tác trên truyền hình số mặt đất khó có thể cạnh tranh đƣợc với truyền hình cáp, IPTV và OTT.
- Với các doanh nghiệp thì việc đảm bảo diện phủ sóng các tỉnh vùng núi, vùng sâu, vùng xa là đặc biệt khó khăn do số lƣợng trạm phát sóng sẽ rất lớn và nguồn thu cho
các trạm khu vực này là rất khó do điều kiện kinh tế của các vùng này cịn nhiều khó khăn.
2.2.3.3 Những khó khăn của VTC
- VTC sẽ phải đầu tƣ chuyển đổi một số lƣợng lớn các máy phát hình từ DVB-T sang DVB-T2, chuyển đổi hệ thống nén tín hiệu từ MPEG-2 sang MPEG-4.
- Phải chuyển đổi số lƣợng lớn đầu thu DVB-T của khách hàng sang DVB-T2. - Bị canh tranh mạnh bởi các phƣơng thức truyền dẫn khác.
- Phải lo nguồn kinh phí vận hành hệ thống mạng khi nguồn thu từ mạng không đủ.
2.2.3.4 Đề xuất và kiến nghị của VTC
- Kết hợp mạng đơn tần SFN và mạng đa tần MFN khi triển khai mạng truyền hình số mặt đất khu vực.
- Sử dụng truyền hình số vệ tinh để hỗ trợ cơng tác số hóa truyền hình cho các khu vực núi, vùng sâu, vùng xa.
- Chính phủ có những chính sách cụ thể trong việc hỗ trợ triển khai mạng khu vực tại các khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
- Để tránh việc các kênh thiết yếu quốc gia hoặc địa phƣơng đƣợc phát sóng trên nhiều mạng tại cùng 1 địa điểm, nên quy định chỉ cần 1 mạng phát sóng kênh thiết yếu dƣới hình thức FTA, đồng thời nhà nƣớc có hỗ trợ cho việc phát sóng các kênh này.
2.2.4 Kế hoạch phát triển truyền hình số mặt đất khu vực Nam Bộ của HTV (Công ty truyền thông HTV-TMS) (Công ty truyền thông HTV-TMS)
Nhằm thực hiện quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh truyền hình đến năm 2020, Đài truyền hình TP. Hồ Chí Minh (HTV) cũng đã có những bƣớc chuẩn bị từ rất sớm nhằm đầu tƣ mạnh mẽ và toàn diện cho hạ tầng truyền dẫn, phát sóng cơng nghệ số. Tháng 08 năm 2012, HTV đã thành lập công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền thông HTV. Là doanh nghiệp trực thuộc Đài truyền hình TP.HCM với nhiệm vụ trọng tâm hoạt động trong lĩnh vực truyền dẫn - phát sóng bao gồm nhiều hạ tầng nhƣ truyền hình vệ tinh, truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình internet. Sự ra đời của HTV-TMS là bƣớc phát triển mới của HTV, đáp ứng quy
hoạch về quản lý phát thanh truyền hình của Chính Phủ, phục vụ nhu cầu phát triển và hội nhập, đồng hành với chiến lƣợc phát triển bền vững của Đài truyền hình TP.HCM trong giai đoạn mới. Với vai trò là doanh nghiệp truyền dẫn của Đài truyền hình TP.HCM, HTV-TMS sẽ là đơn vị trực tiếp triển khai và vận hành mạng truyền hình số mặt đất khu vực Nam Bộ. Thừa kế năng lực kỹ thuật, tài chính và nhân lực từ HTV có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực truyền dẫn và phát sóng; HTV-TMS đảm bảo việc triển khai dịch vụ truyền hình số mặt đất sẽ theo đúng lộ trình mà Chính phủ đã đề ra.
Theo tính tốn thiết kế, vùng phủ sóng của hệ thống truyền hình số mặt đất (mạng đơn tần SFN) sẽ bao gồm toàn bộ khu vực Nam Bộ gồm 17 tỉnh và 2 thành phố trực thuộc trung ƣơng là TP.Hồ Chí Minh và Cần Thơ, theo chuẩn DVB-T2, nhằm tận dụng tốt tài nguyên tần số, truyền dẫn đƣợc nhiều kênh chƣơng trình trên một tần số. Tiêu chuẩn thiết kế mạng SFN về phía đầu thu đảm bảo tín hiệu đƣợc thu tốt bởi anten trong nhà đối với mơi trƣờng đơ thị, anten ngồi trời đối với khu vực nơng thơn. Theo kết quả tính tốn mơ phỏng vùng phủ sóng, mạng truyền hình số mặt đất của HTV khi đƣợc triển khai hồn thiện vào năm 2015 sẽ phủ sóng đƣợc 58 ngàn km2 tƣơng đƣơng 90.4% diện tích khu vực, cấp tín hiệu truyền hình đến hơn 30 triệu ngƣời dân, chiếm hơn 93% cƣ dân khu vực Nam bộ.
Một trong những tiêu chí quan trọng mà HTV đặt ra khi thiết kế mạng là tận dụng tối đa các hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực có sẵn ở các địa phƣơng. Các đài thuộc khu vực Nam bộ có thể tham gia vào mạng truyền dẫn bằng phƣơng thức hợp tác sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật nhƣ nhà trạm, cột, anten phát sóng, hệ thống máy phát cho đến con ngƣời vận hành, khai thác hệ thống. Các hình thức liên kết, hợp tác căn cứ theo tình huống cụ thể sẽ có chính sách phù hợp: có thể là hợp đồng thuê hạ tầng kỹ thuật và nhân sự khai thác vận hành; hoặc hợp tác đầu tƣ cùng vận hành khai thác; hoặc đơn thuần TMS cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng cho các Đài. Điều này sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ xây dựng mạng, tận dụng đƣợc nguồn lực sẵn có ở các đài. Giải quyết đƣợc phần nào bài toán về cơ sở vật chất và nhân sự dôi dƣ của các Đài khi ngƣng phát sóng truyền hình analog.
Về phần nội dung truyền dẫn, HTV-TMS sẽ ƣu tiên phát sóng các kênh chƣơng trình của những địa phƣơng nằm trong vùng phủ sóng theo nguyên tắc chia sẻ tài nguyên và chi phí vận hành, đảm bảo sự cơng bằng và bình đẳng giữa các Đài tham gia vào mạng SFN. HTV có Hệ thống tổng khống chế đƣợc dùng chung cho cả 4 hạ tầng truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, truyền hình mặt đất và truyền hình Internet, đảm bảo sự đồng nhất về chất lƣợng tín hiệu trên nhiều hạ tầng truyền dẫn cùng lúc. Việc kiểm tra chất lƣợng kỹ thuật tín hiệu đƣợc thực hiện liên tục ở tất cả các khâu truyền dẫn phát sóng, đối với các chƣơng trình truyền dẫn nhằm cam kết chất lƣợng tín hiệu tốt nhất. Những Đài đã tham gia vào mạng truyền hình cáp của HTVC và truyền hình vệ tinh HTV, khi tham gia vào mạng SFN sẽ không phải chi phí truyền dẫn tín hiệu từ Đài về HTV nữa, điều này cũng tiết kiệm khá nhiều cho các Đài. Tất cả các chƣơng trình trên dịch vụ truyền hình số mặt đất ở giai đoạn đầu sẽ đƣợc phát theo chuẩn SD-MPEG4. Các Đài có nhu cầu phát sóng HD đều có thể tham gia gói dịch vụ HD với chi phí tƣơng ứng với băng thơng sử dụng.
Tuy chỉ mới ở giai đoạn xây dựng, đề án truyền hình số mặt đất khu vực Nam Bộ của HTV đã nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của các đài trong khu vực. Tính đến nay đã có hơn 12 đài PT-TH khu vực Nam Bộ cùng ký kết biên bản hợp tác phát triển mạng truyền hình số mặt đất với HTV. Khi tham gia mạng SFN, các Đài sẽ mở rộng vùng phủ sóng, đƣa chƣơng trình của mình vƣơn ra tồn bộ khu vực Nam Bộ, sẽ tăng đƣợc lƣợng khán giả xem Đài. Đây là điều kiện tốt cho tất cả các Đài tham gia mạng truyền dẫn vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, đồng thời có thể tiếp cận các cơ hội của thị trƣờng quảng cáo và truyền thông. Các Đài tham gia mạng truyền hình số mặt đất của HTV hầu nhƣ không phải bỏ ra chi phí đầu tƣ mà chỉ đóng góp hạ tầng hoặc chi phí truyền dẫn và phát sóng, HTV-TMS đảm bảo rằng nếu những Đài phải đóng góp chi phí truyền dẫn và phát sóng thì chi phí sẽ bằng hoặc nhỏ hơn chi phí vận hành phát sóng hiện nay của các Đài.
Trong q trình xây dựng đề án, HTV cũng có một số ý kiến đề xuất đối với Bộ TTTT và Cục Tần Số nhƣ sau :
a. Căn cứ theo dự thảo Quy hoạch kênh tần số truyền hình mặt đất đến năm 2020 thì tại khu vực Nam Bộ có từ 1 đến 2 doanh nghiệp truyền dẫn khu vực. Tuy nhiên số lƣợng kênh tần số quy hoạch cho khu vực này cũng chỉ có 2 kênh tần số. Số lƣợng kênh tần số nhƣ vậy không đủ truyền dẫn tất cả các kênh chƣơng trình của Đài khu vực. Do vậy, nên chăng chỉ quy hoạch 1 doanh nghiệp kinh doanh truyền dẫn tại khu vực và tăng số lƣợng kênh tần số cho doanh nghiệp này. Điều này sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ ban đầu cho doanh nghiệp, tận dụng đƣợc các hạ tầng kỹ thuật sẵn có của các Đài, tăng khả năng hồn vốn cho doanh nghiệp.
b.Theo Thông tƣ số 09/2012/TT-BTTTT của Bộ trƣởng Bộ thông tin và Truyền thông, về việc ban hành danh mục 10 kênh chƣơng trình truyền hình trong nƣớc phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tun truyền thiết yếu và yêu cầu các doanh nghiệp truyền hình trả tiền truyền tải đầy đủ các kênh này. Đối với truyền hình số mặt đất, theo dự thảo quy hoạch hiện nay đã có ba đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình số mặt đất tồn quốc là VTV, VTC và AVG. Các đơn vị truyền dẫn quốc gia này đã phát sóng miễn phí và đầy đủ 10 kênh chƣơng trình thiết yếu của quốc gia thì việc bắt buộc các doanh nghiệp truyền dẫn khu vực phát sóng lại các kênh chƣơng trình quốc gia là khơng cần thiết, gây tốn kém chi phí đầu tƣ và lãng phí về mặt tần số.
2.2.5Triển khai các dịch vụ 3D theo tiêu chuẩn DVB-T2
Mục tiêu của đề mục này là phân tích khả năng và các thơng số cấu hình của các hệ thống DVB-T2 trong phân phối các dịch vụ tổng hợp gồm HDTV (2D) và 3D. Thông qua một số các giả định nhằm mục đích đề xuấtchọn giải pháp cấu hình DVB-T2 thích hợp nhất. Đề mục này cũng xét đến hai ”kịch bản” có thể triển khai ra trong các thời điểm khác nhau trong tƣơng lai gần gồm: giai đoạn chuyển tiếp, các dịch vụ HD và 3D cùng đƣợc cung cấp. Giai đoạn tiếp theo, khi kỹ thuật 3D đã “trƣởng thành” và đa dạng nội dung 3D đƣợc phân phối đến khách hàng.
Để cung cấp nội dung 3DTV cho hệ thống quảng bá mặt đất, một số kỹ thuật đƣợc sử dụng trong cả hai phía đầu cuối của hệ thống cung cấp. Các kỹ thuật này có tác động trực tiếp đến những thông số trong chuẩn phân phối và truyền dẫn các nội
dung 3D, mà cụ thể là liên quan chặt chẽ đến các yêu cầu về mã hóa, tốc độ bit, chất lƣợng dịch vụ (QoS), và chế độ thu (cố định, di động)…
Trên cơ sở các cải tiến kỹ thuật, việc triển khai phát sóng 3DTV đƣợc xét đến ở các khâu từ sản xuất nội dung đến cấu trúc thu sóng, trình diễn và hiển thị, trong đó chú trọng đến các định dạng và hiệu quả mã hóa.
Do khơng có quy chuẩn cụthể từ đầu, nên có nhiều định dạng 3D đƣợc chấp nhận trong một thời gian. Có 3 định dạng 3D cho truyền hình mặt đất đƣợc nghiên cứu và khảo sát hiện nay là:
- Frame Compatible 3D, còn đƣợc gọi là “3D in 2D”. - 2D + Enhancement Layer, còn đƣợc gọi là “2D + Delta”.
- 3D + Enhancement Layer. Tƣơng tự nhƣ cách gọi của 2 định dạng trên, định dạng này đƣợc gọi là “3D in2D + Enhancement”.
Tất cả 3 tùy chọn này đều dựa trên các định dạng 2D HDTV. Tuy nhiên, tính tƣơng thích của các định dạngnày với hiển thị HDTV hiện có chỉ phù hợp với định dạng thứ hai là “2D + Delta”, và còn phụ thuộc vào cáchthức các dòng dữ liệu stream truyền tải định dạng này cùng hỗ trợ hiển thị ở máy thu.
2.2.5.1 Lựa chọn các thông số để khảo sát khả năng cung cấp dịch vụ
Nhƣ đã nói, do khơng có quy chuẩn ban đầu nên có nhiều giải pháp ứng dụng các kỹ thuật cơ sở (gồm cácđịnh dạng, kỹ thuật hiển thị, mã hóa) cho phát sóng quảng bá mặt đất nội dung 3D. Để giới hạn, một số điều kiện “biên” phục vụ cho việc khảo sát gồm phƣơng thức thu (cố định, xách tay, di động), các yêu cầu tƣơng thích ngƣợc với các máy thu DVB-T2hiện có (đồng thời các dịch vụ HDTV & 3D), các yêu cầu về chất lƣợng nội dung (cấp phát tốc độ bit chomỗi nội dung HDTV và 3D), các vùng phủ sóng dịch vụ và yêu cầu tối thiểu về cƣờng độ trƣờng.
2.2.5.1.1 Về các phƣơng thức thu
Hai loại máy thu đƣợc quan tâm đầu tiên là thu cố định và thu xách tay ngoài trời. Thu di động và thu xáchtay trong nhà đang trong giai đoạn phát triển. Thực tế, phƣơng thức thu ngoài trời xách tay đƣợc xem nhƣphƣơng thức trung gian cho triển khai phƣơng thức thu di động và thu xách tay trong nhà ứng với yêu cầu chặt chẽ
hơnvề hạ tầng DVB-T2 hoặc bổ sung các tính năng khác (chuẩn DVB-NGH trong tƣơng lai).
Trong trƣờng hợp thu cố định, thƣờng đƣợc hiểu là thu bằng anten định hƣớng gắn trên nóc nhà, các vùngphủ sóng mục tiêu trong giai đoạn đầu là các vùng đơ thị. Ở phía thu, hạ tầng hiện có cho thu sóng cố địnhđƣợc xem là không đổi. Các hệ thống thu TV trong nhà (SMATV) hoặc thu RF của thị trƣờng STB 3D trongthời gian gần có thể khơng có nhiều cải tiến mang tính đột phá, tuy nhiên chúng vẫn sẽ tác động đến việclựa chọn mode DVB-T2, các yêu cầu C/N và vùng phủ sóng.
Việc thu xách tay đƣợc khảo sát với anten vô hƣớng ở độ cao 1.5m so với mặt đất, một số máy thu xáchtay ở giai đoạn chuẩn bị cho thƣơng mại đã sẵn có ở một số quốc gia nhƣ Hàn Quốc.
2.2.5.1.2 Về các loại dịch vụ và tốc độ bit yêu cầu
Ba loại dịch vụ đƣợc quan tâm trong tiểu mục này: dịch vụ 2D HD, dịch vụ 3D (có độ phân giải đầy đủ hoặcgiảm một nửa) và dịch vụ 3D cho các máy thu xách tay.
Có 3 định dạng có thể dùng để phân phối các nội dung HD: 1280×720 quét liên tục (720p), 1920×1080 quétxen kẽ (1080i), và 1920×1080 quét liên tục (1080p). Hiện nay, 2 tùy chọn đầu đƣợc khuyến cáo sử dụng bởinhiều quốc gia và các tập đoàn khác nhau. Khảo sát đã công bố so sánh chất lƣợng của mỗi định dạngtheo các nội dung và mã hóa khác nhau (MPEG 4/AVC và MPEG-2). Kết quả cho thấy là định dạng 720pđƣợc đánh giá đạt hiệu suất tốt hơn (về tốc độ bit) so với 1080i (tốc độ bit lên đến 13 Mbps), và định dạng1080p đạt chất lƣợng tốt nhất nhƣng tốc độ bit chỉ tăng thêm 30%-50% (ứng với mã hóa MPEG-4/AVCđƣợc sử dụng trong tất cả các trƣờng hợp khảo sát).Trên cơ sở các tham chiếu trên và các