0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Diễn biến thƣ̣c nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (VẬT LÍ 11 – BAN CƠ BẢN) (Trang 100 -101 )

9. Cấu trúc luận văn

3.7.2. Diễn biến thƣ̣c nghiệm sƣ phạm

GV cộng tác: Trần Thị Bân dạy tại lớp thƣ̣c nghiệm 11A và lớp đối chƣ́ng 11C. GV cộng tác dạy theo lịch giảng dạy (Lịch này theo thời khóa biểu nhà trƣờng và phân phối chƣơng trình.)

Ở lớp đối chứng: GV dạy theo phƣơng pháp truyền thống, có gợi mở, vấn đáp nhƣng vẫn nặng về thuyết trình, GV truyền thụ đầy đủ kiến thƣ́c SGK, học sinh chủ yếu là nghe và ghi chép, ít đƣợc trao đổi và xây dựng bài. Khi GV đặt câu hỏi phát vấn chỉ có nhƣ̃ng HS khá, giỏi mới tham gia phát biểu, còn các học sinh khác hầu nhƣ ngồi nghe một các thụ động.

Ở lớp thực nghiệm: GV tổ chƣ́c dạy theo hƣớng phát triển năng lực tự học trên lớp cho HS. GV vận dụng các PPDH tích cực trong DH vật lý thu hút HS cùng tham gia vào quá trình lĩnh hội kiến thức ( PP nêu vấn đề, PP thực nghiệm, PP mô hình., hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm..) cùng với việc áp dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học ( cho HS quan sát các TN mô phỏng về hiện tƣợng CƢĐT). HS phấn khởi, hào hứng tham gia đọc SGK, lắng nghe và suy nghĩ tìm câu trả lời cho mỗi câu hỏi của GV đƣa ra, sôi nổi trong thảo luận nhóm.Có nhiều HS yếu đã chủ động xin trả lời câu hỏi mà GV đƣa ra, HS khá thì giúp bạn hoàn thiện câu trả lời. Cƣ́ nhƣ vậy các HS trong lớp cùng đoàn kết, giúp đỡ nhau để tìm ra phƣơng án xây dƣ̣ng và chiếm lĩnh kiến thƣ́c mới.

– Tại trường PTDT NT Miền Tây.

GV cộng tác : Thầy Nguyễn Ngọc Hải dạy tại lớp thƣ̣c nghiệm 11A và lớp đối chƣ́ng 11B. GV cộng tác dạy theo lịch giảng dạy (Lịch này đƣợc làm theo thời khóa biểu nhà trƣờng và phân phối chƣơng trình).

Ở lớp đối chứng : GV dạy theo phƣơng pháp thuyết trình , truyền thụ đầy đủ kiến thƣ́c SGK, học sinh chủ yếu là nghe và ghi chép, ít đƣợc trao đổi tranh luận và xây dƣ̣ng bài. Đặc biệt chƣa có em nào chủ động nêu ý kiến của mình . Khi giải bài tập hầu hết các học sinh còn lúng túng , không biết vận dụng kiến thƣ́c đã học vào bài cho nên chỉ trông chờ vào bài giải của nhƣ̃ng HS khá hay của GV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở lớp thực nghiệm: GV tổ chƣ́c DH theo hƣớng phát triển năng lực tự học đã soạn thảo. Theo cách tổ chƣ́c dạy học này, GV nhƣ một ngƣời nhạc trƣởng chỉ huy tất cả các thành viên trong lớp đều phải tham gia và quá trình tìm ra tri thức mới. Vận dụng các PPDH tích cực, GV đã tạo đƣợc các tình huống học tập, hƣớng dẫn gợi mở cho học sinh tìm tòi giải quyết vấn đề. Các câu hỏi GV đƣa ra thích hợp với tƣ̀ng đơn vị kiến thƣ́c. Đặc biệt với mỗi câu hỏi GV đƣa ra định hƣớng cho từng cá nhân hoặc nhóm học sinh tự lực tìm ra câu trả lời, tự lực rút ra các kết luận cần thiết. Chính vì vậy trong giờ học tất cả các HS đều tham gia xây dựng bài, theo dõi vấn đề nghiên cứu xuyên suốt trong bài.. HS yếu thì trả lời các câu hỏi dễ, HS khá hơn có thể hỗ trợ, bổ sung câu trả lời cho bạn. GV tham gia xác nhận kiến thức, điều chỉnh quá trình thảo luận của HS. Cƣ́ nhƣ vậy lớp học trở thành một khối thống nhất, cùng nhau tìm tòi, cũng hỗ trợ nhau đạt đến trình độ chung theo yêu cầu.

Các tiết học ở lớp thực nghiệm đều đạt yêu cầu đề ra.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (VẬT LÍ 11 – BAN CƠ BẢN) (Trang 100 -101 )

×