Khỏi niệm khai thỏc khoỏng sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phân tích cơ sở pháp luật và thực tiễn về trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 25 - 30)

5. Bố cục luận văn

2.1 Khỏi niệm chung

2.1.2 Khỏi niệm khai thỏc khoỏng sản

Hoạt động khoỏng sản bao gồm hoạt động thăm dũ khoỏng sản, hoạt động

khai thỏc khoỏng sản; trong đú:

Thăm dũ khoỏng sản là hoạt động nhằm xỏc định trữ lượng, chất lượng khoỏng sản và cỏc thụng tin khỏc phục vụ khai thỏc khoỏng sản.

Cũn Khai thỏc khoỏng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoỏng sản, bao gồm xõy

dựng cơ bản mỏ, khai đào, phõn loại, làm giàu và cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan. [19] Đõy là hoạt động được tiến hành sau khi đó cú giấy phộp khai thỏc khoỏng sản của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền và được tớnh từ khi mỏ bắt đầu xõy dựng cơ bản (hay cũn gọi là mở mỏ), khai thỏc bỡnh thường theo cụng thức thiết kế, cho đến khi mỏ mỏ kết thỳc khai thỏc (đúng cửa mỏ - phục hồi mụi trường).

Trước khi Luật Khoỏng sản được ban hành, hoạt động khai thỏc khoỏng sản chủ yếu do cỏc tổng cụng ty, cụng ty của Nhà nước thực hiện tại cỏc mỏ đó được tỡm kiếm, thăm dũ bằng nguồn vốn của Nhà nước như apatit, quặng sắt, than, đỏ vụi, sột làm nguyờn liệu xi măng, thiếc, antimon, vonfram... với số lượng khoảng gần 200 mỏ, khu vực khai thỏc trong cả nước.

Sau khi Luật Khoỏng sản được ban hành, chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia, hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản được thực thi đó tạo điều kiện phỏt triển nhanh cả về số lượng doanh nghiệp và thành phần kinh tế

tham gia hoạt động khoỏng sản. Theo thống kờ, số doanh nghiệp tham gia hoạt động

trong cụng nghiệp khai thỏc mỏ tăng nhanh từ 427 doanh nghiệp (năm 2000) lờn đến gần 1.400 doanh nghiệp vào thời điểm hiện tại. Trong đú, cỏc doanh nghiệp khai thỏc khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng chiếm tới gần 1.200 doanh nghiệp với quy mụ nhỏ và vừa. Trong nước đó hỡnh thành được một số Tập đoàn kinh tế mạnh, một số doanh nghiệp nhà nước cú vai trũ chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong ngành khai thỏc khoỏng sản như: Tập đoàn Cụng nghiệp Than - Khoỏng sản Việt Nam, Tổng cụng ty Thộp Việt Nam, Tổng cụng ty cụng nghiệp xi măng Việt Nam. Một số

doanh nghiệp trong nước đó ổn định và phỏt triển trong lĩnh vực khai khoỏng như:

Tổng cụng ty Khoỏng sản Hà Tĩnh, Cụng ty Khoỏng sản Bỡnh Định, Hũa Phỏt

v.v…[9]

Theo thống kờ, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ rất khiờm tốn 1,47% trong tổng số cỏc doanh nghiệp đang hoạt động. Cỏc doanh nghiệp này tham gia chủ yếu trong lĩnh vực khai thỏc khoỏng sản phục vụ cụng nghiệp sản xuất xi măng, đỏ ốp lỏt, nước khoỏng (Cụng ty Lavie), vàng, niken, titan sa khoỏng, đỏ phiến lợp, quặng sắt [20]. Tuy tỷ lệ tham gia khụng cao, nhưng do cú kinh nghiệm trong khõu tỡm kiếm, đỏnh giỏ và triển khai dự ỏn, cỏc nhà đầu tư này lựa chọn những cơ hội đầu tư tương đối tốt và hứa hẹn tiềm năng.

a. Cỏc hỡnh thức khai thỏc khoỏng sản - Khai thỏc khoỏng sản quy mụ cụng nghiệp

Khai thỏc khoỏng sản quy mụ cụng nghiệp đang từng bước được nõng cao về năng lực cụng nghệ, thiết bị, quản lý. Hoạt động sản xuất, kinh doanh đó cú sự gắn kết chặt chẽ giữa mục tiờu lợi nhuận, kinh tế với trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường, bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản. Do khả năng đầu tư cũn hạn chế nờn cỏc mỏ khai thỏc quy mụ cụng nghiệp ở nước ta hiện chưa đồng đều về hiệu quả kinh tế, về việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về khoỏng sản, về bảo vệ mụi trường.

- Khai thỏc khoỏng sản quy mụ nhỏ, tận thu

Hỡnh thức khai thỏc này đang diễn ra phổ biến ở hầu hết cỏc địa phương trong cả nước và tập trung chủ yếu vào cỏc loại khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng. Ngoài ra nhiều tỉnh cũn khai thỏc than, quặng sắt, antimon, thiếc, chỡ, kẽm, bụxit,

quặng ilmenit dọc theo bờ biển để xuất khẩu. Do vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp này hạn chế, khai thỏc bằng phương phỏp thủ cụng, bỏn cơ giới, cụng nghệ lạc hậu và nhất là chạy theo lợi nhuận, ý thức chấp hành luật phỏp chưa cao nờn cỏc chủ cơ sở ớt quan tõm đến cụng tỏc bảo vệ mụi trường, an toàn lao động, bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản, để lại nhiều hậu quả xấu đến mụi trường. Đa số cỏc mỏ đang hoạt động hiện nay sản lượng khai thỏc thấp hơn nhiều so với sản lượng được cấp phộp, hoạt động khụng tuõn thủ dự ỏn, thiết kế và bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, hoặc bản cam kết được duyệt.

- Khai thỏc trỏi phộp tài nguyờn khoỏng sản (thổ phỉ)

Việc khai thỏc trỏi phộp tài nguyờn khoỏng sản, kộo theo cỏc hậu quả nghiờm trọng như tàn phỏ mụi trường, làm thất thoỏt, lóng phớ tài nguyờn. Việc khai thỏc trỏi phộp tài nguyờn khoỏng sản gõy hậu quả lớn đến mụi trường, chủ yếu là nạn khai thỏc vàng, sử dụng cyanua, hoỏ chất độc hại để thu hồi vàng đó diễn ra ở Quảng Nam, Lõm Đồng, Đà Nẵng; khai thỏc chỡ, kẽm, thiếc, than ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc; khai thỏc quặng ilmenit dọc bờ biển, đó phỏ hoại cỏc rừng cõy chắn súng, chắn giú, chắn cỏt ven biển; khai thỏc cỏt, sỏi lũng sụng gõy xúi lở bờ, đờ, kố, ảnh hưởng cỏc cụng trỡnh giao thụng, gõy ụ nhiễm nguồn nước; khai thỏc đỏ vật liệu xõy dựng phỏ hoại cảnh quan, mụi trường, gõy ụ nhiễm khụng khớ.

b. Khai thỏc khoỏng sản đỏp ứng cỏc nhu cầu của cuộc sống

- Nhu cầu về vật liệu xõy dựng:

Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng của ngành xõy dựng cú bước đột phỏ lớn, đũi hỏi khối lượng lớn khoỏng sản, vật liệu xõy dựng để đỏp ứng. Vỡ vậy, hàng loạt mỏ mới với cỏc quy mụ vừa và nhỏ được mở ra trờn khắp mọi miền đất nước đỏp ứng nhu cầu về xi măng, cỏt, sỏi....

- Nhu cầu xuất khẩu khoỏng sản:

Một số khoỏng sản được khai thỏc chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu như:

quặng ilmenit, chỡ-kẽm, crụm, thiếc, mangan, quặng sắt... Sản phẩm xuất khẩu dưới

dạng quặng thụ, quặng tinh hoặc đó được chế biến thành kim loại. Nhu cầu xuất khẩu quặng cú xu hướng gia tăng trong đú cú than sạch. Kim ngạch xuất khẩu khoỏng sản ở Việt Nam tương đối cao. Tớnh riờng 7 thỏng đầu năm 2013, xuất khẩu

quặng và khoỏng sản tăng trưởng cả về lượng và trị giỏ so với cựng kỳ năm trước, tăng lần lượt 100,86% và tăng 3,11% tương đương với 1,4 triệu tấn, trị giỏ 140,5 triệu USD. Trong đú, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chớnh, chiếm 91,2% lượng quặng và khoỏng sản, với 1,2 triệu tấn, trị giỏ 101,7 triệu USD, tăng 129,29% về lượng và tăng 28,6% về trị giỏ so với cựng kỳ năm 2012. Kế đến là thị trường Nhật Bản, với 20,7 nghỡn tấn, trị giỏ 12,1 triệu USD, giảm 17,88% về lượng và giảm 36,85% về trị giỏ. Thị trường xuất khẩu chủ yếu đứng thứ ba là Malaysia với 15,9 nghỡn tấn, trị giỏ 4,3 triệu USD, tăng 61,97% về lượng và tăng 31,59% về trị giỏ so với cựng kỳ. Cỏc số liệu trờn cho thấy, cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản của Việt Nam đang trờn đà tăng trưởng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc gia.

- Nhu cầu giải quyết cụng ăn việc làm:

Nước ta lực lượng lao động trẻ, khoẻ, phần lớn là lao động phổ thụng, cần

cú việc làm đang ngày càng gia tăng. Tài nguyờn khoỏng sản của nước ta phõn bố trờn diện rộng, đa dạng, phong phỳ về chủng loại và nhu cầu đỏp ứng cho thị trường ngày một tăng, nờn một bộ phận lớn lao động cũn chưa cú việc làm đó tham gia hoạt động khai thỏc khoỏng sản.

- Cỏc nhu cầu khỏc:

Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường đó làm xuất hiện nhiều thành phần kinh tế. Ngoài cỏc doanh nghiệp nhà nước, cũn cú cỏc thành phần kinh tế khỏc. Trong số cỏc doanh nghiệp được thành lập cú nhiều doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh liờn quan đến hoạt động khoỏng sản. Một lực lượng khỏc là cỏc tổ hợp kinh doanh, khai thỏc khoỏng sản hỡnh thành ở hầu hết cỏc huyện, xó. Lực lượng này chủ yếu tham gia kinh doanh, khai thỏc cỏc loại khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng thụng thường (đỏ, cỏt, sỏi...), hỡnh thức khai thỏc rất linh hoạt, phong phỳ, theo mựa vụ…, để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng nguyờn liệu khoỏng sản cho xõy dựng tại địa phương.

Vỡ vậy, hiện nay việc khai thỏc khoỏng sản đang được tiến hành rộng rói ở cỏc địa phương.

Theo Ngõn hàng Thế giới – WB: Cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản là

phương tiện đi đến xúa đúi, giảm nghốo và phỏt triển bền vững. Như vậy, về lý thuyết, khai thỏc khoỏng sản gúp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo cụng ăn việc làm

và cải thiện cơ sở hạ tầng. Những yếu tố này chớnh là động lực cho xúa đúi, giảm nghốo. Nhưng, qua rất nhiều nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học đều chỉ ra rằng: Hoạt động khai thỏc khoỏng sản ở Việt Nam hiện nay bờn cạnh những tỏc động tớch cực cũn cú rất nhiều tỏc động tiờu cực đến đời sống kinh tế - xó hội như:

Thứ nhất, việc phụ thuộc nhiều vào khai thỏc tài nguyờn sẽ làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương hơn trước những biến động của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới. Đơn cử như, xuất khẩu dầu thụ đem lại nguồn ngõn sỏch lớn cho quốc gia nhưng giỏ dầu thụ trờn thế giới bất ổn định, điều nay đem lại quan ngại lớn. Thực tế hiện nay, số liệu tăng trưởng GDP khụng tớnh đến cỏc giỏ trị mất đi mà chỉ tớnh đến cỏc giỏ trị nhận được. Do đú, số liệu GDP khụng phản ỏnh được trung thực sự đúng gúp của ngành khai khoỏng đối với nền kinh tế.

Thứ hai, về vấn đề việc làm, ngành cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản chưa làm được như lý thuyết đề ra, thậm chớ cũn cú tỏc động ngược lại. Cỏc mỏ khoỏng sản hiện nay thường năm ở vựng sõu, vựng xa nơi người dõn chủ yếu sống dựa vào sản xuất nụng - lõm nghiệp. Hoạt động khai khoỏng sử dụng chủ yếu tài nguyờn đất, rừng, nước mà cuộc sống người dõn lao động lại trực tiếp phụ thuộc vào cỏc nguồn tài nguyờn đú. Mặt khỏc, cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản khụng cú tớnh ổn định và bền vững. Hoạt động này chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo, cú nghĩa là, hoạt động này sẽ chấm dứt và cụng nhõn sẽ mất việc làm khi mỏ cạn kiệt. Đú là cũn chưa kể đến, sự hạn chế về trỡnh độ và kỹ năng lao động, người nghốo sẽ ớt cú cơ hội hưởng lợi từ hoạt động này.

Thứ ba, ngành khai khoỏng cú tỏc động rất lớn đến mụi trường sống. Bụi, khớ độc, nước thải...của ngành khai khoỏng đang là thủ phạm trực tiếp khiến cho mụi trường sống đang bị suy thoỏi nghiờm trọng.

Thứ tư, đời sống dõn cư, an ninh trật tự của khu vực cú khoỏng sản bị biến động. Bởi, cỏc mỏ khai khoỏng thường thu hỳt nguồn lao động từ nhiều địa phương khỏc đến, việc nhập cư với số lượng lớn lao động dẫn đến nhiều hệ lụy. Giỏ cả thị

trường tăng, đời sống văn húa, truyền thống địa phương bị tỏc động, tỡnh hỡnh xó hội phức tạp....

Nhận thấy, hoạt động khai thỏc khoỏng sản luụn tiềm ẩn hai mặt đối lập. Vỡ vậy, để cho hoạt động này đạt hiệu quả, cơ quan chức năng cần đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn. Cần cõn nhắc “lợi, hại” mỗi khi cấp giấy phộp khai thỏc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phân tích cơ sở pháp luật và thực tiễn về trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)