5. Bố cục luận văn
3.1 Cơ sở thực tiễn
3.1.2 Trỏch nhiệm phỏp lý đối với tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi VPPL về BVMT
BVMT trong hoạt động KTKS
Trỏch nhiệm phỏp lý của tổ chức, cỏ nhõn cú những hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường hoạt động khai thỏc khoỏng sản được hiểu là chế tài mà
cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền sẽ ỏp dụng đối với người cú hành vi vi phạm
phỏp luật về bảo vệ mụi trường hoạt động khai khai thỏc khoỏng sản. Hay núi cỏch khỏc, việc ỏp dụng trỏch nhiệm phỏp lý đối với hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường hoạt động khai thỏc khoỏng sản chớnh là những biện phỏp bảo đảm tớnh cưỡng chế của phỏp luật đối với tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật mụi trường hoạt động khai thỏc khoỏng sản.
Vi phạm phỏp luật mụi trường hoạt động khai thỏc khoỏng sản là cỏc hành vi
trỏi phỏp luật, cú lỗi, do chủ thể thực hiện hoạt động khai thỏc khoỏng sản gõy ra,
xõm phạm cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật mụi trường bảo vệ và thường gõy hậu ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường.
Để truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý đối với tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường hoạt động khai thỏc khoỏng sản phải xỏc định cấu thành vi phạm phỏp luật, bao gồm: mặt khỏch quan, chủ quan, chủ thể và khỏch thể. Những yếu tố cấu thành vi phạm phỏp luật này sẽ được làm rừ khi nghiờn cứu trỏch nhiệm phỏp lý cụ thể. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành, đối với mỗi loại vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường hoạt động khai thỏc khoỏng sản cú loại trỏch nhiệm phỏp lý tương ứng, đú là:
a. Trỏch nhiệm hành chớnh
Cơ sở phỏp lý của xử phạt vi phạm hành chớnh về bảo vệ mụi trường hoạt động khai thỏc khoỏng sản là phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002, Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29 thỏng 7 năm 2004 quy đinh về xử phạt hành chớnh trong
lĩnh vực khoỏng sản, Nghị định số 77/2007/NĐ-CP ngày 10 thỏng 5 năm 2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 150/2005/NĐ-CP và Nghị định số 117/2009/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường. Đõy là những văn bản phỏp luật quan trọng quy định những vấn đề cú tớnh chất chung nhất trong xử lý vi phạm hành chớnh, cũng như những vấn đề cú liờn quan đến nguyờn tắc, hỡnh thức, biện phỏp, thủ tục thẩm quyền…về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường núi chung, và lĩnh vực khoỏng sản núi riờng.
Về nguyờn tắc trỏch nhiệm phỏp lý hành chớnh được ỏp dụng khi tổ chức, cỏ nhõn vi phạm gõy hậu quả lớn song chưa đến mức xử lý hỡnh sự. Hỡnh thức phạt hành chớnh chủ yếu là phạt tiền và cỏc hỡnh thức phạt bổ sung khỏc, tựy theo mức độ mụi trường bị xõm phạm mà số tiền và cỏc hỡnh thức xử phạt cũng khỏc nhau.
Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29 thỏng 7 năm 2004 quy đinh về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực khoỏng sản quy đinh:
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường, tổ chức, cỏ nhõn vi phạm phải chịu một trong cỏc hỡnh thức xử phạt sau:
- Phạt cảnh cỏo;
- Phạt tiền.
Mức phạt tiền cụ thể đối với hành vi vi phạm quy định về khai thỏc khoỏng sản được quy định tại khoản 3 điều 1 của Nghị định số 77/2007/NĐ-CP.
Tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực khoỏng sản, tổ chức, cỏ nhõn vi phạm cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc nhiều hỡnh thức xử phạt bổ
sung sau:
+ Tước giấy phộp (cú thời hạn và khụng thời hạn);
+ Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chớnh.
Ngoài ra cỏc tổ chức, cỏ nhõn cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc nhiều biện phỏp
khắc phục hậu quả sau:
Buộc khụi phục lại hiện trạng ban đầu đó bị thay đổi do vi phạm hành chớnh
gõy ra;
Buộc bỏo cỏo kết quả điều tra cơ bản địa chất về tài nguyờn khoỏng sản và hoạt động khoỏng sản cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền;
Buộc san lấp cụng trỡnh; thực hiện đầy đủ yờu cầu bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản, bảo vệ mụi trường theo quy định;
Buộc đăng ký với cơ quan cú thẩm quyền về kế hoạch điều tra cơ bản địa chất về tài nguyờn khoỏng sản và hoạt động khoỏng sản;
Buộc thanh toỏn tiền sử dụng số liệu, thụng tin của Nhà nước về kết quả khảo sỏt; thăm dũ khoỏng sản;
Buộc lập thiết kế mỏ, bổ nhiệm giỏm đốc điều hành mỏ theo quy định.
Núi túm lại, những quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực vi phạm phỏp luật về mụi trường là cụng cụ đắc lực nhất trong giai đoạn hiện nay, được cơ quan nhà nước sử dụng nhiều nhất để giải quyết cỏc vụ việc về mụi trường. Nú đó cụ thể quỏ gần như hồn tồn những việc cần làm đối với mỗi tổ chức, cỏ nhõn khi vi phạm phỏp luật mụi trường.
b. Trỏch nhiệm dõn sự
Nếu như những quy định về trỏch nhiệm hành chớnh của tổ chức, cỏ nhõn là đỡnh chỉ hoạt động, buộc thỏo dỡ cụng trỡnh, xử lý ụ nhiễm thỡ khắc phục ở trỏch nhiệm dõn sự lại theo một hướng khỏc. Người nào cú hành vi phỏ hoại, gõy tổn hại đến mụi trường, khụng tuõn theo những quy định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khi cú sự cố mụi trường, khụng thực hiện cỏc quy định về đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, quy phạm cỏc quy định của phỏp luật mụi trường gõy thiệt hại cho tổ chức hay cộng đồng sẽ phải chịu trỏch nhiệm dõn sự. Trỏch nhiệm dõn sự trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường được ỏp dụng đối với cỏc chủ thể chủ yếu dưới hỡnh thức bồi thường thiệt hại. Như vậy, ngoài trỏch nhiệm phải khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu đó bị thay đổi, tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm cũn phải khắc phục hậu quả theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường, nếu gõy thiệt hại cho người khỏc thỡ phải bồi thường.
Khoản 5 điều 4 Luật bảo vệ mụi trường năm 2005 quy định: “Tổ chức, hộ gia
đỡnh, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường cú trỏch nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu trỏch nhiệm khỏc theo quy định của phỏp luật”. Việc bồi
thường thiệt hại về vật chất do hành vi vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường gõy ra được tiến hành theo nguyờn tắc thỏa thuận giữa bờn cú hành vi gõy thiệt với bờn bị thiệt hại.
Điều 624 Bộ luật dõn sự quy định: “Cỏ nhõn, phỏp nhõn và cỏc chủ thể khỏc làm ụ nhiễm mụi trường gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường thiệt hại theo quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường, kể cả trường hợp người gõy ụ nhiễm mụi trường khụng cú lỗi”.
Điều 623 Bộ luật dõn sự quy định: “Khi sử dụng, bảo quản, từ bỏ tài sản của mỡnh, chủ sở hữu phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường; nếu làm ụ nhiễm mụi trường thỡ phải chấm dứt hành vi gõy ụ nhiễm, thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại”. Ở đõy cơ quan tư phỏp mà cụ thể là tũa ỏn nhõn dõn sẽ xột xử vụ ỏn dõn sự khi đó cú vi phạm phỏp luật về mụi trường thuộc trỏch nhiệm dõn sự nhằm xử phạt những trường hợp xõm pham răng đe, giỏo dục ý thức người dõn tuõn thủ phỏp luật về mụi trường, gúp phần bảo vệ kỹ cương phỏp luật.
Cỏc quy định này đó giải quyết được vấn đề mụi trường khi tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường, đồng thời gõy thiệt hại về vật chất cho người khỏc. Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành chưa giải quyết được một số vấn đề đặt ra hiện
nay, vớ dụ:
Trỏch nhiệm bồi thường được xỏc định đối với thiệt hại trực tiếp hay cả giỏn tiếp? Bồi thường thiệt hại cú bao gồm cả chi phớ khắc phục, phục hồi mụi trường khụng?
Cỏc quy định bồi thường thiệt hại mới chỉ quy định trỏch nhiệm bồi thường đối
với những thiệt hại mà hành vi gõy ụ nhiễm gõy ra. Khụng phải tất cả những hành vi
cú ảnh hưởng xấu đến mụi trường gõy thiệt hại cho người khỏc đều là hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường cũn phải chớnh đương sự “vi phạm tiờu chuẩn mụi trường”.
Bờn cạnh đú thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm dõn sự đối với phỏp nhõn cũng khụng phải dễ. Khụng phải một vụ vi phạm mụi trường nào xảy ra cũng cú thể yờu cầu phỏp nhõn bồi thường, mà muốn bồi thường thỡ phải xỏc định được mức độ vi phạm của phỏp nhõn đú nhất là đối với những vụ việc ụ nhiễm lớn xảy ra trờn phạm vi rộng, trờn khu vực cú nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động. Đõy là vấn đề
vụ cựng khú khăn đối với cụng tỏc xỏc định mức độ gõy ụ nhiễm của những cơ sở này. Mà theo quy định của phỏp luật thỡ một khi khụng chứng minh được mức độ lỗi của cỏc tổ chức, cỏ nhõn gõy thiệt hại thỡ khụng thể yờu cầu họ bồi thường thiệt. Do vậy trờn thực tế vấn đề bồi thường này chỉ được giải quyết chủ yếu dựa trờn sự thỏa thuận giữa cỏc bờn mà khụng căn cứ vào mức độ lỗi của tổ chức phỏp nhõn.
c. Trỏch nhiệm hỡnh sự
Từ thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, Bộ luật hỡnh sự cho thấy một số hành vi vi phạm phỏp luật phỏt triển đang rất nguy hiểm cho xó hội, cú nơi cú lỳc diễn ra nghiờm trong, trong đú cú lĩnh vực về bảo vệ mụi trường. Thực tiễn đấu tranh
phũng chống tội phạm trong thời gian qua cũng cho thấy cỏc tội phạm cú tổ chức cú chiều hướng gia tăng đũi hỏi phải được quy định trong Bộ luật hỡnh sự với những chế tài nghiờm khắc. Trỏch nhiệm hỡnh sự là trỏch nhiệm phỏp lý nghiờm khắc nhất ỏp dụng đối với cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật mụi trường gõy hậu quả nghiờm trọng. Nhận thức được tầm quan trọng và mức độ nguy hiểm của cỏc tội phạm mụi trường nờn những nhà làm luật đó sớm cụ thể húa cỏc tội phạm mụi trường thành một chương. Chương XVII Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định cỏc tội phạm về mụi trường (từ Điều 182 đến Điều 191).
Tuy nhiờn, từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự 1999 đến nay, việc khởi tố cỏc hành vi phạm tội trong lĩnh vực mụi trường rất ớt. Chỉ cú hai tội phạm thường bị truy cứu là: tội hủy hại rừng (Điều 189) và tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật hoang dó, quý hiếm (Điều 190). Gần đõy, Cơ quan Cảnh sỏt mụi trường đó được thành lập. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự được Quốc hội
thụng qua ngày 19/6/2009 đó sửa đổi, bổ sung một số điều của Chương cỏc tội phạm về mụi trường để phự hợp với thực tế xó hội.
Bảng 2.1: Bảng so sỏnh Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự cú hiệu lực thi hành ngày 01/01/2010
Bộ luật hỡnh sự 1999 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự
nhiễm khụng khớ (Điều 182), tội gõy ụ nhiễm nguồn nước (Điều 183), tội gõy ụ nhiễm đất (Điều 184). Mặt khỏc, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định cỏc tội phạm
về mụi trường chỉ cú 10 điều luật (từ
Điều 182 đến Điều 191), ớt hơn 3 điều so với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự
- Điều 185. Tội nhập khẩu cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị, phế thải hoặc cỏc chất khụng bảo đảm tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường: Chủ thể là người nào nhập khẩu hoặc cho phộp nhập khẩu cỏc đối tượng núi trờn và nếu vi phạm cú thể ỏp dụng mức phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
- Điều 190. Tội vi phạm cỏc quy định về
bảo vệ động vật hoang dó quý hiếm: nếu người nào vi phạm cú thể phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm. Ngoài ra cũn cú hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền từ 2 triệu đến 20 triệu đồng.
nguồn nước và đất – Điều 182, 183, 184
Bộ luật hỡnh sự 1999) thành một gõy ụ nhiễm mụi trường (Điều 182), đồng thời quy định cấu thành cơ bản linh hoạt hơn một bước để cú thể vận dụng xử lý được trờn thực tế. Ngoài ra Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự cũn bổ sung thờm 3 tội mới liờn quan đến tội phạm. Đú là: Điều 182a. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại; Điều 182b. Tội vi phạm quy định về phũng ngừa sự cố và Điều 191b.Tội nhập khẩu, phỏt tỏn cỏc loài ngoại lai xõm hại.
- Điều 185. Tội đưa chất thải vào lónh thổ Việt Nam: Chủ thể là người nào lợi dụng việc nhập khẩu cỏc đối tượng tương tự như Điều 185 Bộ luật hỡnh sự 1999 nếu vi phạm thỡ hỡnh phạt tiền tăng rất cao: từ 200 triệu đồng đến 1 tỷ đồng.
- Điều 190. Tội vi phạm cỏc quy định về
bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ: hỡnh phạt tiền ỏp dụng cho điều luật tăng gấp 10 lần so với hỡnh phạt tiền Điều 190 Bộ luật hỡnh sự 1999 và cải tạo khụng giam giữ tăng hơn một năm so
- Điều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiờn nhiờn: Điều luật được ỏp dụng nếu người nào đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ cú thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng và mức phạt tiền bổ sung là từ 2 triệu đồng đến 20 triệu đồng.
với điều luật núi trờn. Hỡnh phạt bổ sung cuang tăng hơn là từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
- Điều 191. Tội Vi phạm cỏc quy định về
quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn: Điều luật được ỏp dụng nếu người nào vi phạm cỏc quy định về quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn gõy hậu quả nghiờm trọng mà khụng cần đó bị xử phạt hành chớnh trước đú và hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng. Mặt khỏc, hỡnh tiền bổ sung là từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
Mặc dự Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự (năm 2009) cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010, nhưng qua thực tiễn những năm qua cho thấy vẫn cũn nhiều vướng mắc, bất cập chưa được sửa đổi, bổ sung. Đú là cỏc vấn đề sau:
- Một số hành vi bị nghiờm cấm trong Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 (Điều 7) vẫn chưa được bổ sung trong lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự năm 2009 như: hành vi gõy tiếng ồn, độ rung vượt tiờu chuẩn cho phộp; sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xỏc định là khu vực cấm do mức độ nguy hiểm về mụi trường đối với sức khỏe và tớnh mạng con người; hành vi cản trở hoạt động bảo vệ mụi trường...
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự quy định chỉ truy cứu
trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏ nhõn vi phạm phỏp luật hỡnh sự mà chưa quy định đối với phỏp nhõn. Vỡ vậy, đõy là lỗ hổng lớn của phỏp luật cần phải sửa đổi, bổ sung một cỏch cơ bản Bộ luật Hỡnh sự, trong đú phải thiết lập chế định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn nhằm xử lý về mặt hỡnh sự cỏc hành vi vi phạm của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.