Ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc khoỏng sản tới mụi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phân tích cơ sở pháp luật và thực tiễn về trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 30 - 34)

5. Bố cục luận văn

2.2 Ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc khoỏng sản tới mụi trường

Việt Nam vẫn luụn được biết đến với nguồn tài nguyờn khoỏng sản khỏ phong phỳ, đa dạng với trờn 5.000 mỏ và điểm quặng của hơn 60 loại khoỏng sản khỏc nhau. Trong đú cú một số loại khoỏng sản được dự bỏo cú trữ lượng lớn như bụxớt, titan, đỏ nguyờn liệu xi măng... Việt Nam cũng cú những mỏ khoỏng sản tiềm năng như sắt, vàng, vonfram, đất hiếm... Theo thống kờ, giỏ trị cụng nghiệp ngành khai thỏc khoỏng sản (trừ dầu khớ) đó tăng từ 4,8% (năm 1995) lờn đến trờn 10% GDP hàng năm của Việt Nam trong những năm gần đõy [22]. Như vậy, cựng với sự phỏt triển chung của cả nước, cỏc hoạt động khai thỏc khoỏng sản đó và đang gúp phần to lớn vào cụng cuộc đổi mới đất nước. Ngành cụng nghiệp khai thỏc mỏ đó và đang ngày càng chiếm vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực đạt được, chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về mụi trường. Biểu hiện rừ nột nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả cỏc nguồn khoỏng sản tự nhiờn; tỏc động đến cảnh quan và hỡnh thỏi mụi trường; tớch tụ hoặc phỏt tỏn chất thải; làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ụ nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dũng thải axit mỏ... Những hoạt động này đang phỏ vỡ cõn bằng điều kiện sinh thỏi được hỡnh thành từ hàng chục triệu năm, gõy ụ nhiễm nặng nề đối với mụi trường, trở thành vấn đề cấp bỏch mang tớnh chớnh trị và xó hội của cộng đồng một cỏch sõu sắc.

2.2.1 ễ nhiễm khụng khớ, nước

Cỏc hoạt động khai thỏc khoỏng sản thường sinh ra bụi, nước thải với khối lượng lớn, gõy ụ nhiễm khụng khớ và nước.

Tỏc động hoỏ học của hoạt động khai thỏc khoỏng sản tới nguồn nước: Sự phỏ vỡ cấu trỳc của đất đỏ chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ sẽ thỳc đẩy cỏc quỏ trỡnh hoà tan, rửa lũa cỏc thành phần chứa trong quặng và đất đỏ. Quỏ

trỡnh thỏo khụ mỏ, đổ cỏc chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn, bụi thải khụng được quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nước mưa, nước chảy tràn cung cấp cho nguồn nước tự nhiờn,... là những tỏc động hoỏ học làm thay đổi tớnh chất vật lý và thành phần hoỏ học của nguồn nước xung quanh cỏc khu mỏ. Nước ở cỏc mỏ than thường cú hàm lượng cỏc ion kim loại nặng, ỏ kim, cỏc hợp chất hữu cơ, cỏc nguyờn tố phúng xạ... cao hơn so với nước mặt và nước biển khu vực đối chứng và cao hơn TCVN từ 1-3 lần [25].

Trong cỏc mỏ thiếc sa khoỏng, biểu hiện chớnh của ụ nhiễm hoỏ học là làm đục nước bởi bựn - sột lơ lửng, tăng hàm lượng cỏc ion sắt và một số khoỏng vật nặng. Việc khai thỏc và tuyển quặng vàng phải dựng đến thuốc tuyển chứa thủy ngõn. Ngoài ra, cỏc nguyờn tố kim loại nặng như asen, antimoan, cỏc loại quặng

sunfua cú thể rửa lũa hoà tan vào nước. Vỡ vậy, ụ nhiễm hoỏ học do khai thỏc và tuyển quặng vàng là nguy cơ đỏng lo ngại đối với nguồn nước sinh hoạt và nước nụng nghiệp. Tại những khu vực này, nước thường bị nhiễm bẩn bởi bựn sột, một số kim loại nặng và hợp chất độc như Hg, As, Pb v.v... mà nguyờn nhõn chớnh là do nước thải, chất thải rắn khụng được xử lý đổ bừa bói ra khai trường và khu vực tuyển quặng.

Đơn cử như việc khai thỏc than, từ năm 2000 đến nay sản lượng ngành than đó khụng ngừng tăng. Song vấn đề bức xỳc nhất đối với cỏc mỏ khai thỏc than về gúc độ bảo vệ mụi trường là đất đỏ thải. Để sản xuất 1 tấn than, cần búc đi từ 8 – 10

m3 đất phủ, thải từ 1 - 3 m3 nước thải mỏ. Chỉ tớnh riờng năm 2006, cỏc mỏ than của Tập đồn Cụng nghiệp Than và Khoỏng sản Việt Nam đó thải vào mụi trường tới 182,6 triệu m3 đất đỏ, khoảng 70 triệu m3 nước thải mỏ, dẫn đến một số vựng của

tỉnh Quảng Ninh bị ụ nhiễm đến mức bỏo động như Mạo Khờ, Uụng Bớ, Cẩm Phả...

[18].

Đất đỏ thải loại trong khai thỏc khoỏng sản cũng là nguyờn nhõn giỏn tiếp dẫn đến tỏc động cộng hưởng về phỏt thải bụi từ cỏc mỏ, gõy suy giảm mụi trường

khụng khớ do nhiễm bụi ở cỏc khu dõn cư ở trong vựng khai thỏc. Trờn cỏc mỏ than

sulphua cú trong than cũn chứa Zn, Cd, Hg... làm cho bụi mỏ trở nờn độc hại với sức khỏe con người.

Việc khai thỏc vật liệu xõy dựng, nguyờn liệu cho sản xuất phõn bún và hoỏ chất như đỏ vụi cho nguyờn liệu xi măng, đỏ xõy dựng cỏc loại, sột, cỏt sỏi, apatit, ... đó gõy những tỏc động xấu đến mụi trường như làm ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nước. Nhỡn chung quy trỡnh khai thỏc đỏ cũn lạc hậu, khụng cú hệ thống thu bụi, nhiều khớ hàm lượng bụi tại nơi làm việc lớn gấp 9 lần với tiờu chuẩn cho phộp [16]. Một trong những loại vật liệu xõy dựng được khai thỏc từ cỏc lũng sụng là cỏt. Hoạt động này diễn ra trờn toàn bộ hệ thống sụng suối ở nước ta. Tại miền Nam cú tới 120 khu vực được UBND cỏc tỉnh cấp phộp khai thỏc cỏt xõy dựng, khối lượng cỏt đó khai thỏc từ những con sụng lớn như Đồng Nai - Nhà Bố, Sài Gũn, Vàm Cỏ Đụng, sụng Tiền và sụng Hậu... kể từ năm 1990 đến nay lờn tới 100 triệu m3. Hậu quả mụi trường mà cỏc tỉnh này đang phải gỏnh chịu là làm đục nước sụng, cản trở thuyền bố qua lại và nguy cơ gia tăng tai nạn giao thụng đường thủy. Đặc biệt là gõy sạt lở nghiờm trọng cỏc bờ sụng, nhất là ở sụng Đồng Nai và sụng Sài Gũn đó và đang sạt lở nặng nề nhất.

2.2.2 Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyờn khỏc

Khai thỏc khoỏng sản là quỏ trỡnh con người bằng phương phỏp khai thỏc lộ thiờn hoặc hầm lũ đưa khoỏng sản từ lũng đất phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội. Cỏc hỡnh thức khai thỏc bao gồm: khai thỏc thủ cụng, khai thỏc quy mụ nhỏ và khai thỏc quy mụ vừa.

Bất cứ hỡnh thức khai thỏc khoỏng sản nào cũng dẫn đến sự suy thoỏi mụi trường. Nghiờm trọng nhất là khai thỏc ở cỏc vựng mỏ, đặc biệt là hoạt động của cỏc mỏ khai thỏc than, quặng và vật liệu xõy dựng. Quỏ trỡnh khai thỏc khoỏng sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thỏc và đúng cửa mỏ. Như vậy, tất cả cỏc cụng đoạn khai thỏc đều tỏc động đến tài nguyờn và mụi trường đất. Hơn nữa, cụng nghệ khai thỏc hiện nay chưa hợp lý, đặc biệt cỏc mỏ kim loại và cỏc khu mỏ đang khai thỏc hầu hết nằm ở vựng nỳi và trung du. Vỡ vậy, việc khai thỏc khoỏng sản trước hết tỏc động đến rừng và đất rừng xung quanh vựng mỏ.

Hoạt động khai thỏc khoỏng sản là một trong những nguyờn nhõn làm giảm độ che phủ do rừng cõy bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm. Trong khai thỏc mỏ kim loại, tỏc động rừ nột nhất là tàn phỏ mặt đất, ảnh hưởng lớn đến rừng và thảm thực vật. Hoạt động khai thỏc khoỏng sản cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số lượng hoặc tuyệt chủng do cỏc điều kiện sinh sống ở rừng cõy, đồng cỏ và sụng nước xấu đi. Một số loài thực vật bị giảm số lượng, động vật phải di cư sang nơi khỏc.

Do đặc thự của khai thỏc mỏ là một hoạt động cụng nghiệp khụng giống cỏc hoạt động cụng nghiệp khỏc về nhiều mặt, như phải di dời một khối lượng lớn đất đỏ ra khỏi lũng đất tạo nờn một khoảng trống rất lớn và rất sõu. Một khối lượng lớn chất thải rắn được hỡnh thành do những vật liệu cú ớch thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng được khai thỏc, dẫn đến khối lượng đất đỏ thải vượt khối lượng quặng nằm trong lũng đất. Chất thải rắn, khụng sử dụng được cho cỏc mục đớch khỏc, đó tạo nờn trờn bề mặt đất địa hỡnh mấp mụ, xen kẽ giữa cỏc hố sõu và cỏc đống đất, đỏ. Đặc biệt ở những khu vực khai thỏc "thổ phỉ", tỡnh hỡnh cũn khú khăn hơn nhiều. Một số diện tớch đất xung quanh cỏc bói thải quặng cú thể bị bồi lấp do sạt lở, xúi mũn của đất đỏ từ cỏc bói thải, gõy thoỏi hoỏ lớp đất mặt. Việc đổ bỏ đất đỏ thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp cỏc sụng suối, cỏc thung lũng và đồng ruộng phớa chõn bói thải và cỏc khu vực lõn cận. Khi cú mưa lớn thường gõy ra cỏc dũng bựn di chuyển xuống vựng thấp, vựng đất canh tỏc, gõy tỏc hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mựa mưa lũ thường gõy ra lũ bựn đỏ, gõy thiệt hại tới mụi trường kinh tế và mụi trường xó hội.

Túm lại: Cỏc hoạt động khai thỏc khoỏng sản đó gõy ra rất nhiều tỏc động

xấu đến mụi trường xung quanh, nhưng cú thể khỏi quỏt lại trong một số tỏc động như sau: tỏc động đến cảnh quan và hỡnh thỏi mụi trường; tớch tụ hoặc phỏt tỏn chất thải rắn, làm ảnh hưởng đến nguồn nước, ụ nhiễm nước, ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm đất, gõy tiếng ồn và chấn động; gõy ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn của người lao động.

Xuất phỏt từ việc nhận thức rừ tầm quan trọng của mụi trường, cựng với việc phõn tớch sự tỏc động của hoạt động khai thỏc khoỏng sản đến mụi trường cho thấy bảo vệ mụi trường trong hoạt động KTKS là vệc làm hết sức cần thiết.

Bảo vệ mụi trường trong hoạt động khai thỏc khoỏng sản là sử dụng tổng hợp

cỏc biện phỏp nhằm giữ cho mụi trường trong lành, sạch đẹp; phũng ngừa, hạn chế

tỏc động xấu đến mụi trường; ứng phú sự cố mụi trường; khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm, suy thoỏi, phục hồi và cải thiện mụi trường trong hoạt động khai thỏc khoỏng sản, đồng thời gúp phần khai thỏc, sử dụng hợp lý, tài nguyờn khoỏng sản.

Bảo vệ mụi trường trong khai thỏc khoỏng sản khụng chỉ nhằm bảo vệ cỏc thành phần mụi trường trong hoạt động khai thỏc khoỏng sản mà cũn phải giữ gỡn trữ lượng, chất lượng khoỏng sản với tư cỏch là một thành phần mụi trường quan trọng bảo đảm cho sự phỏt triển của con người, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà trữ lượng khoỏng sản đang suy giảm và hầu hết khụng tỏi tạo lại được, đồng thời nhu cầu sử dụng khoỏng sản của con người ngày càng lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phân tích cơ sở pháp luật và thực tiễn về trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)