Những phương án chính của kệnh phân phối.

Một phần của tài liệu Trần Thị Nguyệt QT13A3HN 19107100369 (Trang 39 - 41)

Đối với kênh phân phối trực tiếp cho phép khách hàng mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất, trong khi kênh gián tiếp chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng thông qua các kênh phân phối khác. Đối với cơng ty ln có đội ngủ nhâ sự và phương tiện vân tải riêng của mình, CTCP mía đường Lam Sơn áp dụng hình thức kênh phân phối gián tiếp phải thiết lập mối qua hệ hợp tác vớ hệ thống bán hàng trung gian như Winmart, big C,.. để hàng hóa dịch vụ ln tiếp cận đước với người tiêu dùng.

Ưu điểm của kênh phân phối trực tiếp: Bán hàng trực tiếp có thể khó quản lý trên

quy mơ lớn, nhưng mơ hình này lại cho phép nhà sản xuất có kết nối tốt hơn với người tiêu dùng của mình. Bằng cách kiểm sốt tất cả các khía cạnh của kênh phân phối, nhà sản xuất có thể giám sát và theo dõi cách mà hàng hóa đến tay khách hàng. Từ đó tăng khả năng tương tác trực tiếp với khách hàng, loại bỏ các quy trình thừa thãi, kém hiệu quả.

Kênh phân phối trực tiếp cũng giúp nhà sản xuất nắm bắt những nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Làm việc trực tiếp với khách hàng khi họ có yêu cầu, khiếu nại hoặc mong muốn với sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp.

Kênh phân phối trực tiếp, giúp nhà sản xuất loại bỏ các quy trình bán hàng kém hiệu quả, thêm nhiều dịch vụ và chính sách làm hài lịng khách hàng. Hình thức bán hàng này cũng giúp doanh nghiệp định giá tốt hơn, mang đến các trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.

Hạn chế của kênh phân phối trực tiếp: Kênh phân phối trực tiếp do chính nhà sản

xuất tổ chức và quản lý. Các kênh trực tiếp thường tốn kém hơn do mức vốn đầu tư khi thiết lập lúc đầu tương đối cao. Với hình thức phân phối này, nhà sản xuất phải thiết lập hệ thống nhà kho, đội ngũ hậu cần, xe tải và nhân viên giao hàng. Tuy nhiên, khi đã đầu tư hết những yếu tố này, kênh phân phối trực tiếp có thể ít tốn kém hơn so với mơ hình các kênh gián tiếp.

Phân phối gián tiếp: Kênh phân phối gián tiếp dựa vào các trung gian để thực hiện hầu hết hoặc tất cả các chức năng bán hàng, hay cịn gọi là bán ủy quyền. Mơ hình phân phối này khá phổ biến trên thế giới, tại Việt Nam có thể kể đến một số ví dụ điển hình áp dụng kênh phân phối gián tiếp như: Tập đồn Hịa Phát, Tập đoàn Tân Á Đại Thành,CTCP mía đường Lam sơn,..

Ưu điểm của phân phối gián tiếp: Kênh phân phối gián tiếp giải phóng nhà sản xuất

khỏi các chi phí đầu tư cho việc thiết lập kênh bán hàng. Các công ty Logistics được xem là những chuyên gia trong việc cung cấp chuỗi cung ứng bao gồm:

• Hoạch định, thực hiện, kiểm sốt việc vận chuyển • Dự trữ và đưa sản phẩm đến tay khách hàng

Các đơn vị phân phối trung gian có thể làm tốt các quy trình bán hàng mà khơng phải nhà sản xuất nào cũng có thể đảm nhận.

Mặt khác, phân phối gián tiếp lại giúp quy trình cung cấp hàng hóa đến tay người tiêu dùng lên một tầm cao mới.

Đối với khu vực phía Nam CTCP mía đường Lam Sơn sẽ gặp khó khăn trong khâu vận chuyển cơng ty sẽ thuê 1 bên vận chuyển thứ 3 để vận chuyển và tập để chung vào công tác sản xuất hơn

Hạn chế của kênh phân phối gián tiếp: Thách thức nhất của kênh phân phối gián

tiếp là bên trung gian cần được nhà xuất ủy quyền để tương tác với khách hàng. Với mối quan hệ hợp tác, các trung gian quản lý và bán hàng đơn giản hơn so với kênh phân phối trực tiếp. Nhà sản xuất khơng phải trả chi phí đầu tư bán hàng cơ bản, tuy nhiên mức lợi nhuận thu lại sẽ không cao bằng bán hàng trực tiếp cho khách hàng.

Kênh gián tiếp tiếp cũng tồn tại nhiều hạn chế như: Cần thêm chi phí thiết lập bộ máy hành chính, chiết khấu cho nhà sản xuất. Điều này có thể làm tăng chi phí sản phẩm/dịch vụ, làm chậm quá trình giao hàng và làm mất kiềm kiểm sốt của nhà sản xuất.

Số lượng trung gian: CTCP mía đường Lam Sơn quyết định phương thức phân phối rộng rãi Đặc điểm của phương thức phân phối rộng rãi là người sản xuất tìm cách đưa sản phẩm và dịch vụ vào càng nhiều cửa hàng càng tốt. Vì khi người tiêu dùng địi hỏi địa điểm mua hàng phải hết sức thuận tiện, thì điều quan trọng là phải đảm bảo phân phối với cường độ lớn hơn. Công ty cố gắng cố gắng chuyển từ phân phối độc quyền hay phân phối chọnlọc sang phân phối rộng rãi nhằm tăng cường phạm vi bao quát thị trường và mức tiêu thụ của mình. Điều này có thể cho phép họ đạt được kết quả trước mắt, nhưng về lâu dài sẽ bị thiệt hại.

Một phần của tài liệu Trần Thị Nguyệt QT13A3HN 19107100369 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w