Khái quát tình hình huy động tiền gửi tại các NHTM Việt Nam trên

Một phần của tài liệu Giảm thiểu rủi ro vận hành trong huy động tiền gửi của các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TP HCM (Trang 39 - 43)

7. Kết cấu của luận văn

2.1 Khái quát tình hình huy động tiền gửi tại các NHTM Việt Nam trên

bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Từ năm 2010 cho đến cuối năm 2013, nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm và hoạt động ngân hàng cũng nằm trong một diễn biến vô cùng phức tạp N ăm 2010, chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, thận trọng, linh hoạt. Tuy nhiên, những vấn đề kinh tế vĩ mô năm 2010 đNy khu vực tiền tệ- ngân hàng vào những khó khăn mới như lãi suất cao, VN D chịu áp lực mất giá lớn, RRVH ngân hàng gia tăng.

Từ năm 2010 đến năm 2013, dù lãi suất huy động liên tục giảm nhưng người dân vẫn tiếp tục gửi tiền vào các ngân hàng bởi đây vẫn là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả nhất so với các kênh đầu tư khác hiện nay.

Hình 2.1 Diễn biến trần lãi suất huy động từ năm 2011 đến 2013 N guồn: Tổng hợp từ N gân hàng N hà nước, 2011-2013

L ã i su ấ t

30 1,135,800 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Năm

Từ năm 2010 đến năm 2013, tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn liên tục tăng, hoạt động ngày càng phát triển quy mơ.

973,900 886,900

806,273

Hình 2.2 Tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn TP.HCM N guồn: Tổng hợp từ Cục Thống kê TP.HCM, 2010-2013

2.2 Khái quát thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam ảnh

hưởng tới rủi ro vận hành

N gân hàng là một trong những ngành cần phải quản lý rủi ro. Mọi sai sót, gian lận có thể gây thiệt hại lớn, cũng như gây ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, nhà đầu tư. QLRR thường là một bộ phận độc lập với các bộ phận khác của ngân hàng, thường báo cáo trực tiếp cho người điều hành cao nhất.

Theo Khảo sát về ngành ngân hàng Việt N am năm 2013, các nhân sự điều hành tại các ngân hàng nhận xét các cơng cụ và quy trình kiểm sốt rủi ro thanh khoản được đánh giá là tốt nhất, tiếp theo là rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường, trong khi đó RRVH được đánh giá là đáng quan ngại nhất. Khảo sát cũng đã chỉ ra hai khó khăn chung của các ngân hàng trong việc áp dụng Basel II đối với quản lý rủi ro vận hành tại các ngân hàng Việt N am trong thời gian tới là chi phí triển khai và thiếu dữ liệu lịch sử ( Công ty KPMG Việt N am, 2013).

tỷ đồ

2.2.1 Khuôn khổ pháp lý của Ngân hàng nhà nước cho hoạt động quản lý rủi ro vận hành rủi ro vận hành

Mặc dù có nhiều nỗ lực song cho tới nay Việc N am vẫn chưa thiết lập được khn khổ pháp lý chính thức cho hoạt động quản lý RRVH. Hiện nay, N gân hàng N hà nước Việt N am lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức về Dự thảo Thông tư Quy định về yêu cầu đối với hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

Dự thảo Thông tư nêu rõ, N gân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu phải có hệ thống quản lý rủi ro đối với rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và đặc biệt là rủi ro vận hành theo quy định. TCTD phi ngân hàng tối thiểu phải có hệ thống quản lý rủi ro đối với rủi ro tín dụng và rủi ro vận hành theo quy định tại Thông tư này.

Dự thảo Thông tư quy định về công tác quản lý RRVH về các mặt nhận dạng và đánh giá RRVH, theo dõi RRVH, kiểm soát RRVH, kiểm soát RRVH đối với hoạt động thuê ngoài, mua bảo hiểm để giảm thiểu tổn thất RRVH, kế hoạch dự phòng, báo cáo về RRVH và kiểm toán nội bộ về quản lý RRVH.

Một số nội dung như sau:

− TCTD phải phải ban hành các quy định về quản lý RRVH về chiến lược, chính sách, quy trình quản lý RRVH

− Cơng tác quản lý RRVH phải đáp ứng các yêu cầu sau:

− Cụ thể về cơ cấu tổ chức để quản lý RRVH và các công cụ đánh giá RRVH

− Quy định đầy đủ khả năng chấp nhận RRVH, các hạn mức RRHĐ trong từng quy trình nghiệp vụ.

− Quy định phương pháp để xây dựng và giám sát hạn mức các hạn mức RRHĐ

− Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý đáp ứng các yêu cầu quản lý RRVH

− Phải đảm bảo nhận dạng và đánh giá đầy đủ các RRVH trong tất cả các sản phNm, hoạt động kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, hệ thống CN TT và các hệ thống quản lý khác. Các TCTD phải nghiên cứu và áp dụng các biện pháp: sử dụng các phát hiện của kiểm toán nội vộ và kiểm toán độc lập; thu thập và phân tích số liệu tổn thất nội bộ; thu thập và phân tích các số liệu tổn thất bên ngoài; tự đánh giá rủi ro theo các loại rủi ro tiềm Nn; phân tích kịch bản để xác định nguồn phát sinh rủi ro và các yêu cầu kiểm soát rủi ro, giảm thiểu rủi ro; … Bên cạnh đố TCTD phải có quy trình phê duyệt đối với sản phNm mới, thị trường mới, quy trình nghiệp vụ mới, hệ thống CN TT mới và các hệ thống quản lý mới nhằm đảm bảo đánh giá đầy đủ về RRVH

− TCTD phải theo dõi thường xuyên RRVH và hoàn thiện việc theo dõi. TCTD phải thực hiện báo cáo kết quả theo dõi đầy đủ trong các báo cáo về RRVH cho các cơ quan có thNm quyền và cấp lãnh đạo có thNm quyền của TCTD

− TCTD phải có quy định về kiểm soát và đánh giá mức độ tuân thủ tối thiếu về thực hiện các chính sách, quy trình và sử dụng các hệ thống CN TT, hệ thống quản lý khác.

− TCTD có thể thực hiện mua bảo hiểm để giảm thiểu tổn thất do RRVH như

là biện pháp bổ sung nhưng không phải là biện pháp thay thế kiểm soát RRVH.

− TCTD phải lập kế hoạch dự phòng để đảm bảo hoạt động kinh doanh được

duy trì liên tục khi xảy ra trường hợp khNn cấp (mất dữ liệu quan trọng, hệ thống CN TT bị sự cố, …)

Thực hiện tổng hợp nghiên cứu này nhằm xác định những đặc thù có tính riêng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Việt N am, đặc biệt liên quan tới các nhân tố ảnh hưởng rủi ro vận hành trong huy động tiền gửi đã được nhận diện ở mục 1.4. Từ đó, luận văn sẽ điều chỉnh các nhân tố đã nhận diện nhằm xác định đúng mơ hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng rủi ro vận hành trong huy động tiền gửi.

Một phần của tài liệu Giảm thiểu rủi ro vận hành trong huy động tiền gửi của các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TP HCM (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w