Thống kê mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET (Trang 49 - 52)

4.1.1. Giới tính

Theo kết quả khảo sát 192 khách hàng sử dụng dịch vụ Internet, thì số lượng khách hàng là nam nhiều hơn nữ với 113 khách hàng, tỷ lệ 58,9%, khách hàng là nữ có 79 khách hàng tương ứng với tỷ lệ 41,1% (bảng 4.1). Bảng 4.1: Giới tính của khách hàng Giới tính Tần số Tỷ lệ (%) Nam 113 58,9 Nữ 79 41,1 Tổng 192 100,0

Nguồn: Kết quả thống kê mô tả từ số liệu khảo sát, 2022

4.1.2. Độ tuổi

Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn khách hàng có độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi, với tổng cộng 93 khách hàng, chiếm tỷ lệ 48,4%. Kế đến là khách hàng ở độ tuổi trẻ, từ 18 đến 29 tuổi, với 63 khách hàng, tương ứng với tỷ lệ 32,8%. Độ tuổi từ 40 đến 49 có 26 khách hàng, với tỷ lệ 13,5%. Thấp nhất là khách hàng ở độ tuổi từ 50 trở lên, có 10 khách hàng, tỷ lệ 5,2% (bảng 4.2). Bảng 4.2: Độ tuổi của khách hàng Độ tuổi Tần số Tỷ lệ (%) 18 - 29 63 32,8 30 - 39 93 48,4 40 - 49 26 13,5 Từ 50 trở lên 10 5,2 Tổng 192 100,0

Nguồn: Kết quả thống kê mô tả từ số liệu khảo sát, 2022

4.1.3. Trình độ học vấn

Qua kết quả thống kê mô tả bảng 4.3 cho thấy, khách hàng sử dụng dịch vụ Internet được khảo sát có trình độ chưa tốt nghiệp THPT (dưới lớp 12) là

49

nhiều nhất, với 79 khách hàng, tỷ lệ 41,1%. Khách hàng có trình độ tốt nghiệp THPT có 43 khách hàng, tỷ lệ 22,4%. Trình độ trung cấp có 34 khách hàng, với tỷ lệ 17,7%. Trình độ cao đẳng có 20 khách hàng, tỷ lệ 10,4%. Khách hàng có trình độ từ đại học trở lên chiếm ít nhất, có 16 khách hàng, với tỷ lệ 8,3%.

Bảng 4.3: Trình độ học vấn của khách hàng Trình độ Tần số Tỷ lệ (%) Trình độ Tần số Tỷ lệ (%) Dưới THPT (dưới lớp 12) 79 41,1 Tốt nghiệp THPT 43 22,4 Trung cấp 34 17,7 Cao đẳng 20 10,4 Đại học trở lên 16 8,3 Tổng 192 100,0

Nguồn: Kết quả thống kê mô tả từ số liệu khảo sát, 2022

4.1.4. Nghề nghiệp

Kết quả khảo sát 192 khách hàng sử dụng dịch vụ Internet của Viettel Hậu Giang thì có 60 khách hàng đang đi làm ở các doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ nhiều nhất (31,3%). Kế đến là khách hàng đang công tác ở các cơ quan nhà nước, với 45 khách hàng, tỷ lệ 23,4%. Khách hàng có nghề nghiệp kinh doanh, bn bán có 36 khách hàng, với tỷ lệ 18,8%. Khách hàng là sinh viên có 29 khách hàng, tỷ lệ 15,1%. Khách hàng làm nghề nông như: làm ruộng, trồng trọt, chăn ni có 15 khách hàng, tỷ lệ 7,8%. Cịn lại là khách hàng có nghề nghiệp khác như: thợ may, thợ hồ…có tỷ lệ thấp nhất, chiếm 7 khách hàng, với tỷ lệ 3,6% (bảng 4.4).

Bảng 4.4: Nghề nghiệp của khách hàng

Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%)

Công chức, viên

chức 45 23,4

Nhân viên công ty 60 31,3

Kinh doanh, buôn

bán 36 18,8

Nghề nông 15 7,8

Sinh viên 29 15,1

50

Tổng 192 100,0

Nguồn: Kết quả thống kê mô tả từ số liệu khảo sát, 2022

4.1.5. Thu nhập bình quân

Đa số khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet theo mẫu được khảo sát có thu nhập bình qn hàng tháng từ 3 triệu đồng đến dưới 9 triệu đồng, trong đó khách hàng có mức thu nhập bình qn hàng tháng từ 3 triệu đồng đến dưới 6 triệu đồng có 70 khách hàng, chiếm tỷ lệ 36,5%; khách hàng có mức thu nhập bình quân hàng tháng từ 6 triệu đồng đến dưới 9 triệu đồng có 59 khách hàng, chiếm tỷ lệ 30,7%. Tiếp theo là khách hàng có thu nhập từ ít hơn 3 triệu đồng, có 43 khách hàng với tỷ lệ 22,4%. Khách hàng có thu nhập bình quân từ 9 triệu đồng trở lên có tỷ lệ tương đối thấp, có 20 khách hàng, với tỷ lệ 10,4% (bảng 4.5).

Bảng 4.5: Thu nhập bình quân hàng tháng của khách hàng

Thu nhập bình quân Tần số Tỷ lệ (%) Ít hơn 3 triệu đồng 43 22,4 Từ 3 – dưới 6 triệu đồng 70 36,5 Từ 6 – dưới 9 triệu đồng 59 30,7 Từ 9 triệu đồng trở lên 20 10,4 Tổng 192 100,0

Nguồn: Kết quả thống kê mô tả từ số liệu khảo sát, 2022

4.1.6. Thời gian sử dụng

Đa số khách hàng được khảo sát có thời gian sử dụng dịch vụ Internet của Viettel Hậu Giang từ 6 tháng trở lên, trong đó khách hàng có thời gian sử dụng dịch vụ từ 6 đến 12 tháng có 75 khách hàng, chiếm tỷ lệ 39,1%; khách hàng có thời gian sử dụng dịch vụ từ 13 tháng đến 24 tháng có 64 khách hàng, chiếm tỷ lệ 33,3%; tiếp theo là khách hàng có thời gian sử dụng trên 24 tháng có 22 khách hàng, với tỷ lệ 11,5%. Cịn lại là khách hàng có thời gian sử dụng dịch vụ dưới 6 tháng, có 31 khách hàng, với tỷ lệ 16,1% (bảng 4.6).

Bảng 4.6: Thời gian sử dụng dịch vụ Internet của khách hàng

Thời gian sử dụng Tần số Tỷ lệ (%)

Dưới 6 tháng 31 16,1

6 – 12 tháng 75 39,1

13 – 24 tháng 64 33,3

51

Tổng 192 100,0

Nguồn: Kết quả thống kê mô tả từ số liệu khảo sát, 2022

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)