2.13.1. Trang bị điện cho mạch.
Đối với động cơ cơng suất lớn cỡ hàng chục KW, để làm giảm những ảnh hưởng này ta cĩ thể đấu nối tiếp cuộn dây Stato động cơ với cuộn kháng hoặc điện trở
phụ nhằm làm giảm điện áp đặt vào cuộn dây Stator khi động cơ mở máy và do vậy giảm được dịng điện mở máy. Sau khi kết thúc qua trình mở mạch, các điện trở (hoặc cuộn kháng) được nối tắt để động cơ làm việc ở chế độ định mức, sơ đồ mạch gồm: - CB1 đĩng, ngắt nguồn điện mạch động lực.
- CB2 đĩng, ngắt nguồn điện mạch điều khiển. - Nút ấn ON, nút ấn đĩng OFF, nút ấn kép S - Cơng tắc tơ K1 , K2, rơ le nhiệt RN.
- Điện trở R.
- Động cơ xoay chiều 3 pha rơto lồng sĩc M.
2.13.2. Nguyên lý hoạt động.
Hình 2.13: Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động cơ qua điện trở
- Mở mạch: Đĩng CB1, CB2 ấn nút ON cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện sẽ đĩng điện
cho động cơ hoạt động qua tiếp điểm động lực K11 và tự duy trì mạch điều khiển qua tiếp điểm K12. Khi đĩ cĩ 1 điệp áp đặt vào 2 đầu điện trở làm cho điện áp đặt vào động
cơ giảm so với định mức do đĩ dịng điện khởi động cũng giảm theo. Khi động cơ đạt
70 – 75% tốc độ định mức thì ta ấn nút nhấn kép S cấp điện cho cuộn hút K2. K2 cĩ
điện sẽ đĩng điện nguồn trực tiếp vào động cơ chuyển động cơ sang hoạt động ở chế độ định mức qua tiếp điểm động lực K21 đồng thời tự duy trì qua tiếp điểm K22 cùng lúc mở tiếp điểm K23 để ngắt điện cơng tắc tơ K1 khi động cơ khởi động xong nhằm
tăng tuổi thọ cho cơng tắc tơ K1.
- Tắt mạch: Ấn nút OFF cuộn hút cơng tắc tơ K2 bị mất điện trả các tiếp điểm của nĩ về vị trí ban đầu để sẵn sàng cho lần mở máy kế tiếp, động cơ ngưng hoạt động. - Bảo vệ quá tải: Khi cĩ sự cố quá tải thì tiếp điểm phụ của rơ le nhiệt RN tác động
ngắt dịng điện đi vào cơng tắc tơ K1 hoặc K2 làm cho động cơ ngừng hoạt độngmạch được bảo vệ