Nguyên lý hãm động năng:
- Ngắt điện xoay chiều 3 pha vào động cơ. - Đưa điện 1 chiều để tạo mơmen hãm.
- Ngắt điện 1 chiều ra khỏi động cơ khi tốc độ động cơ bằng 0.
3.16.1. Trang bị điện cho mạch.
- CB1 đĩng, ngắt nguồn điện mạch động lực. - CB2 đĩng, ngắt nguồn điện mạch điều khiển.
- Nút ấn thường mở ONT, ONN và nút ấn liên động OFF. - Cơng tắc tơ K1 , K2, K3
- Rơ le thời gian T1 - Rơ le nhiệt OL. - Cầu đi ốt (diode)
3.16.2. Nguyên lý hoạt động.
Hình 3.16: Sơ đồ nguyên lý mạch thuận-ngược (gián tiếp) dừng cĩ hãm động năng
- Mở mạch chạy thuận: Đĩng CB1, CB2 , ấn nút ONT cuộn hút cơng tắc tơ K1 cĩ điện sẽ đĩng điện cho động cơ hoạt động theo chiều thuận thơng qua tiếp điểm mạch động lực K11 đồng thời đĩng tiếp điểm K12 để tự duy trì mạch điều khiển cùng lúc mở tiếp
điểm K13& K14 ngăn khơng cho cơng tắc tơ K2&K3 làm việc đồng thời.
- Mở mạch chạy ngược: Ấn nút ONN cuộn hút cơng tắc tơ K2 cĩ điện sẽ đĩng điện cho
động cơ hoạt động theo chiều thuận thơng qua tiếp điểm mạch động lực K21 đồng thời
đĩng tiếp điểm K22 để tự duy trì mạch điều khiển cùng lúc mở tiếp điểm K23& K24
ngăn khơng cho cơng tắc tơ K1&K3 làm việc đồng thời.
- Dừng và hãm động năng: Ấn nút OFF, cuộn hút cơng tắc tơ K1/K2 bị mất điện, trả các tiếp điểm của về vị trí ban đầu, cuộn hút cơng tắc tơ K3 cĩ điện thực hiện nhiệm vụ
đưa điện 1 chiều từ cầu đi ốt vào động cơ qua tiếp điểm động lực K31 đồng thời đĩng tiếp điểm K32 để tự duy trì mạch điều khiển (mạch hãm) cùng lúc mở tiếp điểm K33 để
ngăn khơng cho cơng tắc tơ K1/K2 làm việc đồng thời rơle thời gian T1 cũng cĩ điện bắt đầu tính thời gian trễ để mở tiếp điểm T11,quá trình hãm động năng bắt đầu. Sau 1 thời gian chỉnh định (khi tốc độ động cơ bằng 0) thì tiếp điểm T11 mở ra làm cuộn hút cơng tắc tơ K3 và rơle thời gian T1 bị mất điện trả các tiếp điểm của chúng về vị trí
ban đầu, quá trình hãm động năng kết thúc.
- Bảo vệ quá tải: Khi cĩ sự cố quá tải thì tiếp điểm phụ của rơ le nhiệt OL tác động
ngắt dịng điện đi vào cơng tắc tơ K1/K2/K3 làm cho động cơ ngừng hoạt độngmạch